Trong qúa trình triển khai, thực hiện Luật NSNN, bên cạnh những kết quả đã đạt đ-ợc nh-ng vẫn còn một số hạn chế, bất cập nh-; tính lồng ghép của hệ thống NSNN (NSNN bao gồm NSTW và NSĐP); Căn cứ lập dự toán ngân sách của các ngành các địa ph-ơng ch-a cụ thể, dẫn đến việc phân bổ, giao dự toán ch-a thật phù hợp, ch-a cụ thể với tình hình thực tế của các địa ph-ơng và các đơn vị sử sụng ngân sách, dẫn đến việc phân bổ và giao dự toán chi cho các đơn vị ch-a thật sự hợp lý, ch-a phù hợp với đặc thù của từng ngành, từ đó cũng làm cho quá trình phân bổ, triển khai thực hiện chậm.
Bổ sung, sửa đổi Luật NSNN nhằm đảm bảo tính thống nhất, tiên tiến, hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập và thông lệ quốc tế nh-ng vẫn đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tiễn của Việt Nam. Sửa theo h-ớng: cơ quan tài chính các cấp chịu trách nhiệm quản lý dự toán và truyền số liệu dự toán đến cơ quan KBNN theo một ch-ơng trình thống nhất để KBNN theo dõi và thực hiện. Quy trình phân bổ NSNN đ-ợc thực hiện từ trên xuống; KBNN quản lý toàn bộ dự toán từ cấp O, cấp 1, cấp 2, cấp 3, mà hiện nay chỉ quản lý ở đơn vị dự toán cấp 3 đó là đơn vị thụ h-ởng NSNN tại KBNN nơi giao dịch. Cơ quan KBNN
85
có tài khoản riêng để hạch toán và theo dõi dự toán tạm cấp trong tr-ờng hợp ch-a có dự toán chính thức đ-ợc giao.
Luật NSNN cần phải có những điều khoản quy định chặt chẽ, có tính thống nhất và công khai hoá trong quá trình lập, chấp hành, quyết toán NSNN. Đảm bảo cho Luật NSNN đề cao đ-ợc vai trò quyền làm chủ của các đơn vị và cá nhân trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà n-ớc. Mặt khác Luật NSNN phải tạo điều kiện cho mọi ng-ời dân nắm đ-ợc một cách rõ ràng, chính xác, kịp thời những đóng góp của họ đã đ-ợc sử dụng vào những mục đích gì ? hiệu quả mang lại ra sao theo h-ớng dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Luật NSNN cần chi tiết hơn nữa các điều khoản thực hiện để các cơ quan chức năng và các đơn vị sử dụng NSNN dễ thực hiện. Tránh tình trạng nh- hiện nay hầu hết các điều khoản còn mang tính bao quát chung chung dẫn đến các các văn bản d-ới Luật phải h-ớng dẫn chi tiết từ đó tính thống nhất không cao, trong thực tiễn có không ít văn bản của cấp có thẩm quyền ban hành còn trái với Luật. Mặt khác, cần phải chú ý đến tính đồng bộ và kịp thời của các bộ Luật và các văn bản h-ớng dẫn d-ới Luật nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, tính thống nhất cao và thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện; tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng kiểm tra kiểm soát việc thi hành Luật có căn cứ xử lý chính xác các vi phạm và đ-a ra những phán quyết đúng đắn, nghiêm minh.
Cần có t- duy mới và quan niệm mới về Luật NSNN. Thực tế nền kinh tế- xã hội liên tục phát triển và không ngừng đổi mới, đi theo nó là sự thay đổi hàng loạt cơ chế chính sách quản lý kinh tế, tài chính ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Tất cả những yếu tố đó tác động trực tiếp đến các bộ luật, trong đó Luật NSNN là một trong những bộ luật chịu tác động nhiều nhất. Chính vì vậy Luật NSNN phải sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện kịp thời.
86
c-ờng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về Luật NSNN cho dội ngũ cán bộ công chức, cá nhân, các cơ quan liên quan đến quản lý và sử dụng ngân sách. Quản lý và sử dụng ngân sách có liên quan đến nhiều ng-ời, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị, đến lợi ích của ng-ời dân, do vậy, cần phải tăng c-ờng công tác tuyên truyền chính sách, chế độ của Đảng và Nhà n-ớc về tài chính đến từng cán bộ làm công tác tài chính và toàn thể nhân dân. Đối với cán bộ lãnh đạo các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN, lãnh đạo chính quyền các cấp cần thấy rõ và nhận thức đầy đủ về Luật NSNN, các chế độ thu, chi tài chính để thực hiện đúng. Cơ quan tài chính và KBNN các cấp ngoài việc h-ớng dẫn còn phải phối hợp với các cơ quan đài, báo và thông tin đại chúng để thực hiện tốt công tác tuyên truyền.