Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 115)

16 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước

3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ

nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao đang là hƣớng đi, là yêu cầu mà tất cả các doanh nghiệp cần phải quan tâm và đầu tƣ thích đáng.

Chính phủ, các Bộ, ngành và ủy ban nhân dân địa phƣơng cung cấp các thông tin cần thiết qua các ấn phẩm và qua mạng internet cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thông qua Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, sở nông nghiệp) phối hợp với các cơ quan liên quan và các tổ chức xã hội nghề nghiệp trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Chính phủ trợ giúp kinh phí để tƣ vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thông qua chƣơng trình trợ giúp đào tạo. Kinh phí trợ giúp về đào tạo đƣợc bố trí từ ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo.

Chính phủ khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nƣớc trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc cung cấp thông tin, tƣ vấn và đào tạo nguồn nhân lực.

Chính phủ khuyến khích việc thành lập các "vƣờn ƣơm doanh nghiệp nhỏ và vừa" để hƣớng dẫn, đào tạo doanh nhân trong bƣớc đầu thành lập doanh nghiệp. Thúc đẩy và tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng cạnh tranh, phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, đóng góp ngày càng nhiều cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; đồng thời phát triển hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ và phát triển kinh doanh, đặc biệt là dịch vụ tƣ vấn đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý để trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tăng trƣởng và phát triển bền vững

Số hóa bởi Trung tâm

3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất

Để làm đƣợc điều này, rất cần đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, các cơ quan nhiên cứu, các Viện, các Trƣờng, các cơ quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ,... Nhà nƣớc cần có cơ chế thích hợp trong việc thực hiện chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật - công nghệ mới phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thúc đẩy nhanh việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.

Đầu tƣ nghiên cứu khoa học và đƣa tiến bộ kĩ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất và chất lƣợng giống cây trồng, vật nuôi. Tăng cƣờng công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nhƣ khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y,... để thực hiện việc hƣớng dẫn chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, phục vụ tƣới tiêu,... đến các doanh nghiệp.

Xây dựng mối liên kết, hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhà khoa học. Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu lai tạo giống cây trồng, hƣớng dẫn kĩ thuật canh tác làm tăng năng suất, tăng hàm lƣợng chất xám trong các sản phẩm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Các doanh nghiệp tạo môi trƣờng cho nhà khoa học nghiên cứu và thực nghiệm. Mối liên kết này đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất.

3.2.7.Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp

Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin, thống kê thống nhất về doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Số hóa bởi Trung tâm

Phối hợp các hoạt động trợ giúp từ quốc tế và tạo điều kiện tiếp cận cho các bên liên quan trong các ngành đƣợc lựa chọn.

Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố và các Huyện xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn với các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Định hƣớng công tác xúc tiến doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong

lĩnh vực nông nghiệp; xây dựng hoặc tham gia xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các quy định của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ và của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phƣơng. Tổng hợp xây dựng các chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa; điều phối, hƣớng dẫn và kiểm tra thực hiện các chƣơng trình trợ giúp sau khi đƣợc duyệt.

- Định kỳ sáu tháng một lần, tổng hợp báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để

tổng hợp về sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và các vấn đề cần giải quyết.

- Phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức liên quan thực hiện việc xúc tiến phát

triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phƣơng theo quy định hiện hành.

Chính phủ khuyến khích việc thành lập và củng cố các tổ chức trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm thực hiện các chƣơng trình trợ giúp một cách thiết thực và có hiệu quả.

Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tham gia các hiệp hội doanh nghiệp đã có và thành

Số hóa bởi Trung tâm

lập các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, nhằm triển khai các hoạt động kể cả thu hút các nguồn lực từ nƣớc ngoài để trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trƣờng, đào tạo, công nghệ..., nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Các Ban, ngành, Uỷ ban nhân dân địa phƣơng cần có trách nhiệm thƣờng xuyên gặp gỡ, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nhỏ và vừa; tổ chức lấy ý kiến tham gia của hiệp hội doanh nghiệp trong quá trình soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm

KẾT LUẬN

1. Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã trải qua một quá trình hình thành và

phát triển trong một thời gian dài theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông –lâm nghiệp, đó là xu hƣớng cũng nhƣ yêu cầu tất yếu cho sự phát triển của kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng cũng nhƣ Việt Nam nói chung.

2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên cũng mới chỉ xuất hiện trong mấy năm gần đây, số lƣợng, cơ cấu loại hình có sự thay đổi do các nguyên nhân khác nhau, cả khách quan và nguyên chủ quan từ phía các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn 2006 - 2008 có xu hƣớng ổn định hoặc tăng không đáng kể, nhƣng cơ cấu loại hình lại dịch chuyển theo hƣớng tích cực: phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp nhƣ sản xuất kinh doanh thƣơng mại các sản phẩm nông lâm nghiệp.

3. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, con đƣờng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập; ổn định đời sống của nhân dân, đặc biệt là lao động nông thôn sống ở vùng sâu, vùng xa và các xã thuộc Chƣơng trình 135 để nâng cao chất lƣợng đời kinh tế - xã hội ở nông thôn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Tỉnh.

4. Kết quả sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực

nông nghiệp trong những năm qua của Tỉnh phản ánh trình độ phát triển và quy mô mới ở dạng dƣới trung bình của toàn quốc. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn chƣa cao. Còn có nhiều sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp, giữa các vùng sinh thái với nhau. Các doanh nghiệp khu vực trung tâm do điều kiện thuận lợi về giao thông, gần thị trƣờng nên tổng giá trị sản xuất cao hơn các doanh nghiệp ở vùng khác.

Số hóa bởi Trung tâm

Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có sản xuất kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ có kết quả sản xuất tính trên một năm cao hơn các loại hình khác.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển không những đem lại nguồn thu cho khối doanh nghiệp nhỏ và vừa mà còn cũng không thể giảm thiểu được rủi ro.

Đầu tư nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng cho sản xuất sẽ khuyến khích có thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho người dân địa phương. Không chỉ đầu tư vào cây con giống mà còn tìm đầu ra cho sản phẩm thì người dân mới yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro trong chăn nuôi, sản xuất. Riêng các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người cần có nhiều chính sách ưu đãi hơn, tạo mọi điều kiện cho các hộ gia đình có điều kiện phát triển kinh doanh tại địa phương. Nếu huyện phát triển tốt cơ sở hạ tầng, đầu tư đúng mức thì việc làm phi nông nghiệp mới có thể phát triển được.

* Cải thiện kết cấu hạ tầng.

Để từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa, tinh thần của nông dân, điều cần thiết là phải cải tạo kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Cụ thể cần thực hiện một số công việc sau:

Đường giao thông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở rộng các tuyến giao thông liên xã tạo ra mạng lưới giao thông liên hoàn trong toàn huyện để giao lưu trao đổi hàng hóa, sản phẩm và khắc phục khó khăn cho nông dân là việc

Số hóa bởi Trung tâm

làm hết sức cần thiết. Trong tương lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải được cải tạo nâng cấp để đạt được một số cơ bản sau:

-Xe cơ giới có trọng tải cao đi lại dễ dàng vào trung tâm tất cả các xã trong huyện. -Xe cơ giới trọng tải nhỏ, các loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận

tiện trên đồng ruộng.

-Đường liên xã phải được rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét mới có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung và vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng.

-Nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có, xây dựng thêm một số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ và chuyển diện tích đất một vụ thành đất hai vụ.

-Đầu tư vốn để từng bước hoàn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh chính về các xã và

xuống từng cánh đồng.

-Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt là cống nhỏ nội đồng. -Xử lý hệ thống tiêu nước cho những vùng đất bị úng nước mùa hè.

-Mở rộng chợ nông thôn, hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của người dân trong trao đổi hàng hóa và phát triển sản xuất.

-Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp và tăng cường hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống phát thanh tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm

Từng xã, vùng phải xây dựng được quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể về sử dụng đất của toàn huyện.

Tạo điều kiện thông thoáng về cơ chế quản lý để các thị trường nông thôn trong khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp các hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được thuận tiện.

Phối hợp với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đóng trên địa bàn thành phố để thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán bộ địa phương, cũng như hiểu biết của nông dân.

Đưa các chính sách hợp lý về sử dụng đất đai của huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

Xây dựng và phát triển các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho các hộ nông dân.

3.3.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ

Một kinh nghiệm XĐGN hiệu quả nhất là tổ chức phát triển nghề phụ, phi nông nghiệp. Bên cạnh hỗ trợ về vốn vay và tăng cường những hiểu biết về khoa học kỹ thuật chongười dân, việc khai thác các ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ để người dân chủ động thêm các nguồn thu trong khi nông nghiệp chưa thể tăng sản lượng là rất cần thiết. Phải biết tận dụng các nguồn lực sẵn có của hộ gia đình để phát triển kinh tế hộ. Phải tạo điều kiện và khuyến khích để cho người nghèo học hỏi lẫn nhau phát triển các ngành nghề mới để giảm nghèo.

Số hóa bởi Trung tâm

3.3.3. Kết hợp sử dụng hợp lý các nguồn lực của hộ đặc biệt là nguồn lực tự nhiên.

Sử dụng hợp lý các nguồn lực có nghĩa là biết cách phối hợp tốt nhất các nguồn lực có hạn với nhau để phát huy tối đa việc sử dụng các nguồn lực này mang lại kết quả cao nhất. Thông qua việc sử dụng mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính với mục tiêu tối đa hoá thu nhập của hộ trên cở sở xắp xếp bố trí lại việc sử dụng các nguồn lực trọng hộ một cách hợp lý giúp khai thác tốt nhất lợi thế của các nguồn lực tự nhiên. Đề tài sử dụng mô hình tĩnh trong một năm để xây dựng phương án sử dụng tối ưu các nguồn lực trong hộ.

*Kết quả

Mô hình được xây dựng dựa trên giả thuyết rằng người dân mong muốn đưa ra những quyết định đúng đắn và tối ưu nhất trong thời gian tới. Đồng thời mô hình được xây dựng trên cơ sở các hoạt động thực tiễn đang diễn ra, với các nguồn lực thực sự của các hộ gia đình đại diện cho hai vùng (vùng I và vùng III) và mức sống khác nhau, mô hình cũng được xây dựng dựa trên giả thuyết một số loại cây dài ngày như cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp sẽ được giữ nguyên như trong thực tế. Kết quả của mô hình được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.18: Sự so sánh giữa kết quả mô hình tối ƣu số liệu điều tra hộ tại huyện Võ Nhai năm 2006

Đơn vị tính: 1000đồng

Số hóa bởi Trung tâm

Điều tra Mô hình tối Sự khác ƣu biệt

(%)

Điều tra Mô hình tối ƣu Sự khác biệt (%) Thu nhập từ NN 7115,7 8285,9 16,44 10459,3 14501,7 38,6 Thu nhập PNN 1003,4 1225,0 22,08 1633,5 1794,0 9,8 Thu nhập của hộ 8119,0 9510,9 17,14 12092,8 16295,7 34,8 Thu nhập của hộ/đầu người/năm 1623,8 1902,2 17,14 2015,5 2716,0 34,8

Như vậy kết quả cho thấy nếu có sự kết hợp tối ưu giữa các nguồn lực trong các hoạt động của hộ nông dân sẽ giúp hộ có thu nhập cao hơn, cải thiện cuộc sống cho hộ nông dân.

Vì vậy đề tài cũng khuyến cáo người dân lên xây dựng cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)