Công nghệ và áp dụng công nghệ trong sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 82)

16 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước

2.4.2. Công nghệ và áp dụng công nghệ trong sản xuất

Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thì chỉ có một số doanh nghiệp áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất. Đa phần các công nghệ này đều là những thiết bị máy tính chứ không phải là các máy móc khác phục vụ trực tiếp sản xuất phân phối sản phẩm. Qua kết quả khảo sát điều tra và phân tích thực trạng có thể đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp. Tỷ lệ sử dụng phần cứng, phần mềm cơ bản và mạng internet là khá thấp. Hầu hết các doanh nghiệp muốn đầu tƣ thêm vào phần cứng cơ bản và mạng internet. Tỷ lệ sử dụng cao nhất là điện thoại cố định (100% các doanh nghiệp đƣợc điều tra sử dụng), điện thoại di động (93%), và máy tính để bàn (91%), 60 đến 70% doanh nghiệp sử dụng máy in, máy fax, và máy photocopy. Việc sử dụng các sản phẩm của Microsoft là rất phổ biến với 90% doanh nghiệp sử dụng hệ điều hành Windows, Word, và Excel.

Bảng 2.9: Áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

STT Loại hình DN Số lƣợng (DN) Số máy tính sử dụng trong SXKD (máy) Trung bình sử dụng 1 DN Sản xuất sản phẩm NLN 11 68 6

2 DN Chế biến nông lâm sản 5 22 4

3 DN KD thƣơng mại, dịch vụ NLN 4 17 4

Tổng 20 107 5

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Trong tổng số các doanh nghiệp điều tra, xét về cơ cấu ngành nghề đƣợc chia làm 4 lĩnh vực. Trong bảng ta thấy số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa

hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sản xuất sản phẩm nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Số lƣợng các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại dịch vụ là ít nhất, tuy nhiên nhƣ đã phân tích ở trên thì lƣợng vốn của các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại lại lớn hơn rất nhiều so với các loại hình doanh nghiệp khác.

Mặt khác các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Bảng 2.10: Khó khăn khi áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh

Tiêu chí Số % DN

Khó khăn về tài chính 76%

Nhân viên không đủ khả năng vận hành CNTT 64%

Thiếu thông tin về sản phẩm dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ 29%

Thái độ nhân viên ngại áp dụng CN vào sản xuất 55%

Ứng dụng công nghệ không phù hợp với quy trình sản xuất hiện tại 16% Lãnh đạo chƣa thực sự quan tâm đến việc ứng dụng khoa học CN 43% Quy trình nghiệp vụ để triển khai hiện tại không rõ ràng 30%

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

2.4.3. Tổ chức quản lý

2.4.3.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nông nghiệp thƣờng rất manh mún, số lƣợng lao đông trong các doanh nghiệp chƣa nhiều do đặc thù của ngành là sử dụng nhiều lao động thƣờng xuyên.

Trong số các doanh nghiệp nghiên cứu, đa phần các doanh nghiệp đều dƣới dạng công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn, chỉ có 1 doanh nghiệp là doanh nghiệp tƣ nhân.

Bảng 2.11: Cơ cấu tổ chức quản lý của các doanh nghiệp

ĐVT: ngƣời STT Tên DN Địa chỉ Tổng số lao động Trong đó lao động quản lý

1 CTY TNHH xuất nhập khẩu

Trung Nguyên Tổ 11 Phƣờng Đồng Quang 50 4

2 Cty Cổ phần TM TN 63 Đƣờng Hùng Vƣơng, Trƣng

Vƣơng TN 7 1

3 Công Ty TNHH Thức ăn Chăn

Nuôi Đại Minh

Trung Tâm Thƣơng Mại Đông

Á, Phƣờng Hoàng Văn Thụ 85 6

4 Cty Cổ phần Thái Nguyên 363, Đ Thống nhất, P Đồng

Quang 24 3

5 Cty cổ phần điện tử công nghiệp 15/1 Ngõ 2 Đƣờng CM8 27 3

6 Cty cổ phần phát triển thƣơng mại

TN 309 Đ Lƣơng Ngọc Quyến 236 7

7 Cty cổ phần chè thái hòa Xóm 6, Xã Hà Thƣợng, Đại Từ 68 6

8 Công Ty TNHH Chè Đồng Hỷ Tổ 9, Thị trấn Chùa Hang,

Huyện Đồng Hỷ 30 3

9 Cty cổ phần vật tƣ nông nghiệp TN

64a, Đ Việt Bắc, Tổ 15, Đồng

Quang 174 7

10 DN chè Tiến Nga 547 Tổ 12 Tân Lập 6 1

11 Công Ty XNK Tổng Hợp Bắc Sông Cầu Thái Nguyên

Tổ 23 A, Phƣờng Hoàng Văn

Thụ 296 7

12 Cty cổ phần Nam Việt TX Sông Công 80 6

13 Cty cổ phần CNK chè Tín Đạt Bình Thuận, Đại Từ 18 2

14 Cty TNHH Bắc Kinh Đô 365 Đ Thống Nhất, Gia Sàng 20 2

15 Cty TNHH Hoàng Bình 3/1 Đ Bắc Cạn, Hoàng Văn Thụ 142 7

16 Cty TNHH Vĩnh An Thị xã Sông Công 13 2

17 Công Ty TNHH Chế Biến Nông

Sản Chè Thái Nguyên Tổ 54, Phƣờng Tân Thịnh 32 4

18 Cty cổ phần sx phân bón TN Tân Quang, TX Sông Công 40 5

20 Cty TNHH Phát triển nông sản

Phú Thái Tổ 13, P Tân Lập 4 1

Tổng số 1.464 84

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

2.4.3.2. Những tồn tại trong tổ chức quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và

vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

Quản trị và quản lý khác nhau ở tính chất công việc. Ngƣời quản trị là ngƣời đặt ra các mục tiêu, định hƣớng, chiến lƣợc để hành động, còn ngƣời quản lý là ngƣời giám sát, thực hiện các hoạt động trong doanh nghiệp, sao cho doanh nghiệp đạt đƣợc những mục tiêu đó. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay ít quan tâm đến công tác quản trị doanh nghiệp, quản trị công ty, mà tập trung giải quyết các vấn đề về quản lý, cho nên không đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng thể về chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp, hoặc có cái nhìn sai lầm do bị chính những công việc quản lý thƣờng ngày chi phối cả về thời gian và cách suy nghĩ.

Ở các doanh nghiệp nhỏ, thƣờng kết hợp công việc quản trị - quản lý nhằm tiết kiệm chi phí. Khi đó, ngƣời quản trị cũng phải lo các công việc quản lý hàng ngày, tình trạng này dễ dẫn đến sự nhầm lẫn hoặc thiếu tập trung trong công việc, nếu nhà quản trị không có ý thức rõ ràng về trách nhiệm và sự tách bạch trong tính chất công việc.

Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, việc tổ chức họat động kinh doanh là còn kém do một số nguyên nhân về trình độ nhân lực trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chƣa chú trọng đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất.

Đa phần chỉ có các lãnh đạo doanh nghiệp đƣợc đào tạo đến trình độ cao, tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở bậc đại học, chƣa có lao động chuyên sâu về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của mình.

Hơn thế nữa đặc thù của ngành sản xuất nông nghiệp là chƣa cần nhiều đến các lao động trình độ cao do quy mô sản xuất tại Việt Nam còn manh mún.

Các chính sách dành riêng cho khối doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp còn ít. Đa phần các chính sách đều tập trung dành cho những ngƣời nông dân mà không phải là các doanh nghiệp. Sự ƣu đãi về vốn và cơ chế chính sách đối với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết trong thời gian này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)