Thực nghiệm phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm

Một phần của tài liệu Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên trường đại học thăng long cai nghiện game online (Trang 76)

7. Phƣơng pháp can thiệp

3.2.1. Thực nghiệm phƣơng pháp Công tác xã hội nhóm

Dựa trên qui trình vận dụng mô hình CTXH nhóm cùng kế hoạch dự thảo đã trình bày ở trên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm các hoạt động theo phƣơng pháp CTXH nhóm với những nội dung cụ thể của giai đoạn tập trung hoạt động giai đoạn trọng tâm đã đƣợc triển khai nhƣ sau:

Buổi 1: Giới thiệu và làm quen

* Mục tiêu

1. Chính thức chào đón và giới thiệu các thành viên, NVCTXH. 2. Giới thiệu mục tiêu và thảo luận chƣơng trình hoạt động của nhóm.

3. Xây dựng nội quy nhóm đƣợc cả nhóm và NVCTXH thống nhất tuân thủ

trong suốt chƣơng trình hoạt động của nhóm.

4. Thảo luận hoạt động trong những buổi sinh hoạt tiếp theo của tháng. * Thời gian: 7h30 9h00 ngày 01/08/2014

* Địa điểm: Phòng Tự học, tầng 4, thư viện Đại học Thăng Long.

Dƣới đây là các nội dung chính đƣợc triển khai:

- Nêu lí do thành lập và lấy ý kiến về việc xây dựng mục đích, mục tiêu nhóm. - Chia sẻ mong muốn, nguyện vọng của các thành viên đến với nhóm (chia nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ).

- Thảo luận về phƣơng pháp làm việc và đặt ra qui tắc nhóm.

- Thảo luận về vai trò của NVCTXH nhóm trong việc thành lập nội qui nhóm, xây dựng hệ thống thƣởng phạt, các tiêu chuẩn hoạt động; phân công và giao trách nhiệm cho các thành viên.

- Thảo luận nhóm về chƣơng trình hoạt động và phƣơng pháp thực hiện. - Dự kiến cho nội dung buổi sinh hoạt tiếp theo

- Lƣợng giá và viết cảm nhận buổi họp nhóm đầu tiên.

Buổi 2:

* Mục tiêu:

Giúp nhóm TC nhận thức rõ tác hại của game để từ đó dần thay đổi thái độ

Tác động vào nhận thức của TC để hƣớng TC tới việc mong muốn và tự có ý thức cai nghiện game.

* Thời gian thực hiện: Từ 7h30 10h00, ngày 08/08/2014

* Địa điểm: Phòng tự học tầng 4, ĐHTL.

* Thành phần tham gia: NVCTXH; nhóm TC là sinh viên

* Cách thức tiến hành: Chia sẻ cá nhân, làm việc nhóm, kết hợp trị liệu nhận thức hành vi trong các hoạt động nhóm.

* Phương tiện thực hiện: Máy chiếu, máy tính, bài chuẩn bị bằng powerpoint, giấy A0, thẻ màu, bảng, phấn.

Kế hoạch thực hiện được thể hiện trong bảng dưới đây:

Thời gian

Nội dung Hoạt động Kết quả mong

đợi NVCTXH Nhóm TC 7h30 8h Mở đầu: Ổn định, điểm danh

Chơi trò chơi: “nếu …thì…”

Yêu cầu nhóm trƣởng điểm danh và ổn đinh tổ chức Giới thiệu luật chơi cho nhóm học sinh.

Thực hiện yêu cầu chia thành 2 nhóm. Một nhóm đặt vế câu “nếu”; một nhóm đặt vế câu “thì” Tạo dựng đƣợc không khí vui vẻ, gần gũi giữa các thành viên 8h 8h15 ND1: sử dụng trò chơi ô chữ với từ khóa là chủ đề: nghiện GO, chiếu clip, đƣa slide hình ảnh (liên quan đến chủ đề thảo luận về vấn đề nghiện GO) Chiếu slide ô chữ. Mỗi ô hàng ngang tƣơng ứng với một câu hỏi. trả lời các ô hàng ngang sẽ là những gợi ý cho ô từ khóa cũng chính là chủ đề của buổi làm việc nhóm. Chiếu slide về SV nghe các gợi ý để tìm ra các ô chữ hàng ngang và từ những ô chữ này để ghép thành chủ đề của buổi thảo luận.

Sinh viên xem hình ảnh và phát biểu ý kiến

Sinh viên thảo luận hoặc đƣa ý kiến cá nhân về những gì đƣợc xem; đoán đƣợc chủ đề của buổi thảo luận

Thời gian

Nội dung Hoạt động Kết quả mong

đợi

NVCTXH Nhóm TC

những hình ảnh của chủ đề

Hỏi sinh viên:

cảm nhận về

những hình ảnh vừa đƣợc xem Gợi ý để học sinh đoán đƣợc chủ để của buổi thảo luận hôm nay 8h15 8h35 ND2: cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan đến tác hại của nghiện GO Gợi ý nhóm TC chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày do nghiện GO mang lại

TC nhận thức rõ tác hại của game để từ đó dần thay đổi thái độ cũng nhƣ ham muốn của TC về chơi game Có đƣợc những kiến thức cơ bản về tính có vấn đề của nghiện GO; nhận biết đƣợc thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của nó đối với đời sống nói chung và môi trƣờng học đƣờng nói riêng. 8h35 9h20 ND3: các thành viên trong nhóm

Gợi ý để sinh viên chia sẻ cảm xúc thông qua các câu

Sinh viên chia sẻ cảm xúc, các câu chuyện của chính

Nhận biết đƣợc cảm xúc của SV qua các tình

Thời gian

Nội dung Hoạt động Kết quả mong

đợi NVCTXH Nhóm TC chia sẻ những cảm xúc tiêu cực đã và đang trải nghiệm liên quan đến chủ đề thảo luận. chuyện, tình huống họ gặp phải các em xung quanh chủ để thảo luận (sử dụng thẻ màu để viết tình huống của mỗi SV có thể ghi tên hoặc không sau đó NVCTXH sẽ thu lại và cùng đƣa ra phân tích với cả nhóm) huống; tìm hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của các thành viên về việc kiểm soát cơn nghiện của họ khi không sử dụng GO 9h20 10h Phát hiện và sửa chữa lỗi tƣ duy của các em SV về hành vi chơi GO, những tác động của nó đối với bản thân và lỗi tƣ duy của SV về vấn đề học tập. Khuyến khích TC đƣa ra những phát biểu cảm xúc khi chơi GO; khi cố gắng ngừng chơi; Tƣ duy của TC về vấn đề học hành, về tƣơng lai của bản thân… Tìm hiểu đƣợc lỗi tƣ duy mà nhóm TC đang mắc phải để đƣa ra những sửa chữa phù hợp. Buổi 3 - 4:

Nội dung công việc thực hiện Mục đích

Trao đổi với TC về những nội dung liên quan đến chơi game online:

Giúp TC nhận thức rõ tác hại của game để từ đó dần thay đổi thái độ

- Tác hại của game?

- Việc chơi game không điều độ mang đến cho thân chủ những hậu quả gì?

- Hiện tại TC đang phải chịu những hậu quả gì do game mang lại.

Cùng trò chuyện để TC có ý định từ bỏ game.

cũng nhƣ ham muốn của TC về chơi game

TC chỉ ra những thay đổi của bản thân mình từ khi chơi game nhiều so với trƣớc đây.

Giúp TC nhận thấy rõ những tiêu cực từ việc chơi game, từ đó nảy sinh mong muốn cai nghiện.

Mục đích của cuộc nói chuyện này là nhằm tác động vào nhận thức của TC để hƣớng TC tới việc mong muốn và tự có ý thức cai nghiện game.

Cùng bố mẹ TC trao đổi về những biện pháp cũng nhƣ công việc của họ phải làm để giúp TC cai nghiện game

- Họ nên giành thời gian quan tâm nhiều hơn đến con trai mình

- Chú ý quản lý thời gian của con cho hợp lý, tránh việc áp đặt để gây ra những hậu quả tiêu cực

- Thƣờng xuyên nhắc nhở TC thấy đƣợc hậu quả từ việc chơi game để TC quyết tâm cai nghiện

Sự giúp đỡ của bố mẹ TC là nhân tố quan trọng, không thể thiếu trong vịêc cùng TC cai nghiện.

Bố mẹ TC cần hiểu rõ những việc họ phải làm để họ trở thành động lực giúp TC cai nghiện chứ không phải ngƣợc lại.

Cùng TC đƣa ra những biện pháp để cai nghiện (giảm thời gian chơi game cũng nhƣ mức độ phụ thụôc vào game)

- Xây dựng thẻ nhăc nhở : TC ghi lên thẻ những hậu quả tiêu cực từ việc chơi

Các biện pháp trên đƣợc xây dựng phần lớn tác động vào nhận thức của TC để tự TC mong muốn và thực hiện cai nghiện game (việc tác động vào nhận thức của TC là một

game nhƣ bị mất thời gian cho học tập, thời gian cho bạn bè…. (nó đƣợc coi nhƣ là công cụ nhắc nhở để TC luôn thấy đƣợc tác hại của việc chơi game). Những thẻ này đựơc mang theo bất cứ lúc nào nhƣ sự nhắc nhở thƣờng xuyên, sẽ giúp đỡ ngăn ngừa việc chơi game vào những thời điểm không tốt.

- Bảng liệt kê: Cùng TC xây dựng bảng liệt kê các công việc phải làm trong khoảng thời gian 1 tuần để TC không lãng quên công việc ngoài đời. Bảng này đƣợc dán lên bàn học, cặp sách, bàn máy vi tính, tƣờng gần bàn ăn.

- Cài đặt chƣơng trình tự ngắt trên máy tình của TC. Thời gian ngắt của máy tình phụ thụôc vào mục tiêu mà TC đƣa ra.

- Thực hành sự đối lập

quá trình lâu dài cần nhiều thời gian sự nỗ lực của cả nhà trị liệu cũng nhƣ TC)

Cùng bố mẹ TC trao đổi về những phƣơng pháp can thịêp hành vi với TC để họ nhận thức rõ trách nhiệm cũng nhƣ những việc họ phải làm để giúp TC cai nghiện.

- Với thẻ nhắc nhở : họ nên quan tâm để TC luôn luôn mang nó trong mình.

- Bố mẹ TC cần thƣờng xuyên trao đổi với TC về những kế hoạch của TC trong thời gian tới để TC không bị lãng quên hoạt động của bản thân.

Bố mẹ TC là ngƣời cùng TC thực hiện cai nghiện đồng thời họ cũng là ngƣời theo dõi, kiểm soát để TC thực hiện theo đúng kế hoạch đã lập.

- Bố mẹ TC dành nhiều thời gian nói chuyện với TC về mục đích của TC trong thời gian tới là gì và cùng theo dõi TC thực hiện mục đích đó.

- Vào những khoảng thời gian mà TC thƣờng chơi game thì bố mẹ TC rủ TC tham gia các hoạt động vui chơi khác nhƣ xem ti vi, đi mua sắm, ăn uống…

Theo dõi hoạt động của TC thông qua việc quan sát và lấy thông tin từ ngƣời thân của TC.

Khi TC có mong muốn và quyết tâm cai nghiện bằng việc thực hiện những phƣơng pháp mà nhóm chúng tôi và TC thoả thuận thì nhóm chúng tôi quyết định đóng vai trò là ngƣời quan sát, theo dõi những thay đổi từ phía TC để có chiến lƣợc can thiệp kịp thời

Buổi 5: Bài học trải nghiệm với giá trị “trung thực”

* Mục tiêu

Nhận diện đƣợc cách thể hiện sự trung thực và ý nghĩa của nó;

Rèn luyện tính trung thực với bản thân và với mọi ngƣời trong bất cứ hoàn cảnh nào – điều này rất quan trọng đối với các sinh viên nghiện GO khi hàng ngày họ vẫn thƣờng nói dối bố mẹ, thầy cô, bạn bè để đi chơi game.

* Thời gian: 7h30 9h15 ngày 01/09/2013 * Địa điểm: Phòng tự học – tầng 4 – ĐHTL * Thành phần tham gia: NVCTXH, nhóm TC

* Cách thức tiến hành: Làm việc nhóm, chia sẻ cá nhân, vấn đáp, trải nghiệm bài tập về điều hòa cảm xúc.

* Phương tiện tiến hành: Máy chiếu, máy tính, bài powerpoint, đĩa nhạc

Hoạt động 1: Khám phá giá trị trung thực thông qua câu chuyện “Hoàng đế và các hạt giống hoa”

Mục đích: Học viên đƣợc lắng nghe câu chuyện, nghĩ về một thời điểm nào đó

trong quá khứ khi mà học viên thể hiện lòng cảm kích trƣớc một sự thật thà, trung thực của một ngƣời, và khi họ đƣợc ngƣời khác trân trọng vì sự thật thà của chính mình.

Cách tiến hành: Học viên cùng thảo luận những vấn đề xoay quanh câu

chuyện cùng với điểm suy ngẫm sau: Người thật thà trung thực là người đáng tin

cậy.

Kết quả mong đợi: Tạo dựng đƣợc không khí thoải mái, hứng khởi cho sinh

viên trong hoạt động đầu giờ đồng thời sinh viên có cơ hội đƣợc nhận biết chủ đề buổi thảo luận hôm nay [2].

Hoạt động 2: Một vở kịch

Mục đích: Diễn tiểu phẩm về chủ đề trung thực và thiếu trung thực, thảo luận

những tác động của nó đến cuộc sống con ngƣời.

Cách thức tiến hành: Đề nghị các học viên chuẩn bị các vở kịch đóng vai một

nhân vật với chủ đề trung thực và thiếu trung thực. Chia 12 sinh viên thành 3 nhóm nhỏ. Sau các vở kịch, cả nhóm lớn cùng thảo luận về những tác động của việc thiếu trung thực.

Kết quả mong đợi: Học viên có thể hiểu rằng “Trung thực nghĩa là không có

mâu thuẫn hoặc thiếu nhất quán trong suy nghĩ, lời nói và hành động”, “trung thực với bản thân và với mọi ngƣời trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng có nghĩa là ta đang gieo niềm tin trong lòng ngƣời khác và xứng đáng nhận đƣợc sự tin yêu” [2].

Hoạt động 3: Một phút can đảm:

Mục đích: Giúp SV hiểu những ảnh hƣởng của sự thiếu trung thực với mối

quan hệ và kết quả của sự thiếu trung thực.

Cách tiến hành: Làm việc theo các nhóm nhỏ. Đề nghị các nhóm viết một câu

chuyện ngắn hoặc sử dụng một tình huống có thật hoặc tƣởng tƣợng trong đó một ngƣời đã nói dối. Đề nghị mọi ngƣời trong phòng thảo luận theo vòng tròn các câu hỏi:

“Bạn có muốn các bạn của mình trung thực không? Tại sao”; “Bạn cảm thấy như

thế nào khi ai đó lừa dối bạn hoặc không giữ lời hứa với bạn ”; “Bạn cảm thấy như thế nào nếu mình không trung thực và bị phát hiện ra? Nếu không bị phát hiện?”...

Kết quả mong đợi: Sinh viên có khả năng nhận biết đƣợc những hành vi thiếu

trung thực, những tác hại và từ đó có thái độ, ứng xử phù hợp trong những tình huống của cuộc sống cũng nhƣ tại môi trƣờng học tập của mình [2].

Hoạt động 4: Thẻ tình huống:

Mục đích: Thực hành và cam kết giữ trung thực bằng cách tạo ra những tấm

thẻ tình huống về trung thực, trình diễn tiểu phẩm minh họa kiểu phản ứng trung thực và thiếu trung thực, rồi xem xét các kết quả; Thảo luận và thực hành các kỹ năng giao tiếp khi có sự hối tiếc về một hành động nào đó.

Cách tiến hành: Đề nghị các SV hình thành các nhóm nhỏ và tạo ra các tình

huống mà trong đó, họ trở nên buồn bã khi bắt gặp sự thiếu trung thực và mất niềm tin vào một ngƣời nào đó. Đề nghị họ ghi những tình huống đó vào các tấm thẻ tình huống về trung thực và trình diễn một tình huống cho cả lớp.

Kết quả mong đợi: Học sinh đƣợc tự do viết lên cảm xúc của mình về trung

thực và thiếu trung thực. Cuối cùng các thành viên tự nhận ra rằng, trung thực với bản thân và với mọi ngƣời trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng có nghĩa là ta đang gieo niềm tin trong lòng ngƣời khác và xứng đáng nhận đƣợc sự tin yêu

Buổi 6: Bài học trải nghiệm với giá trị “Trách nhiệm” và “Hợp tác”

* Mục tiêu:

Về kiến thức:

Giúp SV hiểu đƣợc thế nào là sống có trách nhiệm, những biểu hiện, ý nghĩa của sống có trách nhiệm;

Xây dựng đƣợc tinh thần hợp tác giữa các nhóm viên trong quá trình làm việc cùng nhau vì một mục đích chung.

Về kĩ năng: Thực hành các kỹ năng thể hiện tinh thần hợp tác; thể hiện sống có trách nhiệm.

Về thái độ: có thái độ thiện chí, nhìn nhận đƣợc những lần thiếu trách nhiệm của bản thân và với mọi ngƣời, có cái nhìn đúng đắn, lạc quan và ứng xử giao tiếp phù hợp trong cuộc sống.

Hoạt động 1 Bước đi tin tưởng:

Mục đích: Thực hiện hoạt động Bƣớc đi tin tƣởng trong nhóm lần lƣợt 4 ngƣời

và thảo luận về tinh thần trách nhiệm; đƣa ra định nghĩa về trách nhiệm trong nhóm.

Cách tiến hành:

Mở một bài hát khi SV vào lớp. Giới thiệu bài học về giá trị trách nhiệm bằng cách hỏi nhóm TC trách nhiệm là gì (chấp nhận tất các câu trả lời).

Chia nhóm 12 TC ra làm 3 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 ngƣời. Ba thành viên trong mỗi nhóm nhỏ giữ vai trò là ngƣời dẫn đƣờng thông qua ngôn ngữ, thành viên còn lại bị bịt mắt. Nhắc nhở rằng ngƣời dẫn đƣờng càng có trách nhiệm thì ngƣời bị bịt mắt càng dễ dàng đi đến đích. Qua trò chơi, mỗi ngƣời nhìn nhận xem bản thân mình đã sử dụng khả năng của mình một cách có hiệu quả nhất hay chƣa. Thảo luận các kết quả và trải nghiệm.

Kết quả mong đợi: Mỗi nhóm đƣa ra đƣợc một định nghĩa về trách nhiệm,

và đề nghị các TC viết ý tƣởng đầu tiên này vào sổ tay trách nhiệm cá nhân của

Một phần của tài liệu Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên trường đại học thăng long cai nghiện game online (Trang 76)