Các phương pháp điện hoá

Một phần của tài liệu Tổng quan về độc tính của 4 kim loại nặng (asen, chì, thủy ngân, cadimin) đối với người, động vật và qui định giới hạn kim loại nặng trong dược điển một số nước (Trang 52)

3.2.1. Phương pháp cực phổ xung vi phân [18]

Nguyên tắc: Phân cực điện cực bằng một điện áp một chiều biến thiên tuyến

tính với tốc độ chậm (l-2mV/s). Đến cuối thời gian tồn tại của giọt thì bổ sung một điện áp có biên độ không lớn lắm (10 - lOOmV) và kéo dài khoảng 400 giây. Đo

cường độ dòng cực phổ trước khi đặt xung và sau khi ngắt xung, xác định hiệu số cưòfng độ dòng (AI). AI được ghi như một hàm thay đổi tuyến tính của E, đường AI - E có dạng một cực trị (pic cực đại).

ư u điểm của phưoỉng pháp là độ nhạy khá cao (có thể đến 10'^M) cho cả hợp chất vô cơ và hữu cơ. Phưoỉng pháp có độ phân giải rất cao, ví dụ có thể ghi sóng cực phổ dung dịch chứa 10'^M Cd^^khi có mặt 5.10'^M mà không cần tách chúng. Đây còn là phương pháp rất dễ thực hiện quá trình tự động hoá nên có thể cho phép thực hiện phân tích 200 - 300 mẫu trong một ca làm việc.

3.2.2. Phương pháp V on-A m pe hoà tan [5],[14],[18] Nguyên tắc: Phương pháp gồm 2 bước sau:

+ Điện phân để làm giàu chất cần phân tích lên bề mặt điện cực hoạt động dưói dạng kết tủa vói điện thế của điện cực tương ứng với điện thế dòng giới hạn.

+ Hoà tan kết tủa đã được làm giàu và ghi đo đưòfng Von- Ampe hoà tan. Trên đường Von- Ampe hoà tan xuất hiện pic của chất cần xác định.

ư u điểm của phương pháp là độ nhạy cao (có thể xác định các nguyên tố trong khoảng nồng độ 1 0'^ - 1 0'^ mol/1), độ chính xác khá cao, cho phép xác định đồng thời nhiều ion kim loại trong thời gian ngắn, máy móc thiết bị phổ biến không quá đắt. Nhược điểm của phương pháp là phải sử dụng nhiều hoá chất nền nên dễ nhiễm tạp chất.

3.2.3. Phương pháp chuẩn độ Ampe [18]

Nguyên tắc: Đo cường độ dòng của dung dịch chứa ion khảo sát ở điện thế tương ứng với điện thế dòng giới hạn sau mỗi lần thêm vào dung dịch một lượng chất chuẩn xác định, sau đó lập đường biến thiên của cường độ dòng theo thể tích dung dịch chuẩn thêm vào và xác định điểm tương đương của quá trình chuẩn độ.

Bằng phưofng pháp này có thể định lượng được rất nhiều ion kim loại như Bi^^, Cd^^, Pb^^, Zn^^... thông qua phản ứng tạo thành các complexonat kim loại nhờ EDTA ở các điều kiện pH khác nhau, nhờ vậy có thể xác định được từng ion trong

Một phần của tài liệu Tổng quan về độc tính của 4 kim loại nặng (asen, chì, thủy ngân, cadimin) đối với người, động vật và qui định giới hạn kim loại nặng trong dược điển một số nước (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)