Giải pháp, kiến nghị

Một phần của tài liệu bảo hộ công dân trong luật quốc tế và pháp luật việt nammột số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 52)

Qua quá trình nghiên cứu đề tài người viết đã nhận thấy vẫn còn một số khó khăn trong quá trình bảo hộ công dân của các quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Qua đây người viết đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn pháp luật về bảo hộ công dân như sau:

Thứ nhất, kắ kết thêm các điều ước quốc tế có liên quan đến bảo hộ công dân để tạo

cơ sở pháp lắ cho các cơ quan đại diện thực hiện chức năng bảo hộ của mình đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời giúp cho công dân có địa vị pháp lắ ổn định ở quốc gia sở tại.

Thứ hai, giữa các quốc gia cần phải thỏa thuận thành lập nhiều cơ quan lãnh sự hơn

nữa để bảo hộ công dân được kịp thời và hiệu quả, đặc biệt là những khu vực mà người dân của nước mình tập trung sinh sống ở nước ngoài, những nơi có tình hình xã hội không ổn định.

Thứ ba, Đối với trường hợp một người có nhiều quốc tịch thì các quốc gia nên kắ kết

các điều ước quốc tế để ngăn ngừa, giảm bớt những trường hợp nhiều quốc tịch. Trong trường hợp không thể giảm bớt số lượng quốc tịch của một người thì các điều ước này nên quy định công dân có quyền lựa chọn một trong số các quốc gia mà mình mang quốc tịch bảo hộ cho họ, mà không phụ thuộc vào quyết định của quốc gia sở tại.

Thứ tư, nên bổ sung vào công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961 hoặc công

ước Viên về quan hệ lãnh sự năm 1963 quy định quốc gia sở tại có nghĩa vụ phối hợp với quốc gia bảo hộ công dân để công tác bảo hộ được thuận lợi và hiệu quả hơn. Song song với nghĩa vụ của quốc gia sở tại thì quốc gia bảo hộ cũng có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật, tập quán...của quốc gia sở tại.Điều này sẽ giúp công dân được bảo hộ kịp thời và quyền lợi của họ cũng được đảm bảo hơn. Hơn nữa sẽ hạn chế được tình trạng không chịu phối hợp của quốc gia sở tại.

KẾT LUẬN

Qua những phân tắch trên có thể thấy bảo hộ công dân có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi quốc gia. Việc bảo hộ công dân không chỉ thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với công dân mình mà còn thể hiện chủ quyền quốc gia so với quốc gia khác trong quan hệ quốc tế. Các quốc gia có thể tiến hành mọi biện pháp để bảo hộ cho công dân mình, tuy nhiên phải tuân thủ các điều ước mà quốc gia đã kắ kết hoặc tham gia. Bên cạnh đó, để có thêm căn cứ bảo hộ cho công dân mình thì các quốc gia có thể kắ kết thêm các điều ước mới trên cơ sở tự nguyện, thỏa thuận bình đẳng, đồng thời thành lập thêm nhiều cơ quan lãnh sự để bảo hộ công dân được kịp thời và hiệu quả hơn.

Thông qua việc tìm hiểu đề tài Ộbảo hộ công dân trong luật quốc tế và pháp luật Việt

Nam- một số vấn đề lắ luận và thực tiễnỢ, tiếp cận vấn đề cả về mặt lắ luận lẫn thực tiễn,

người viết đã nhìn nhận được một số vấn đề còn vướng mắc trong quá trình bảo hộ công dân như: Các quốc gia có thể lợi dụng việc bảo hộ công dân để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, việc triển khai một số biện pháp để bảo hộ công dân của một quốc gia đôi khi ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân của quốc gia khác đặc biệt là biện pháp trừng phạt kinh tế. Bên cạnh đó, sự thiếu hợp tác giữa quốc gia nơi tiến hành bảo hộ công dân và quốc gia bảo hộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi ắch của người được bảo hộ, chẳng hạn như trong trường hợp quốc gia sở tại không tạo điều kiện để quốc gia bảo hộ gặp gỡ công dân đang bị giam giữ thì việc bảo hộ công dân sẽ gặp nhiều khó khăn, đôi khi không mang lại kết quả như mong muốn. Như vậy để cũng cố mối quan hệ giữa các quốc gia cũng như đảm bảo tốt hơn quyền lợi của công dân thì các quốc gia nên hợp tác với nhau trên cơ sở hòa bình, và có đi có lại. cùng thỏa thuận những vấn đề gây mâu thuẫn để giải quyết theo hướng các bên cùng có lợi hoặc hạn chế thấp nhất sự thiệt hại của người dân. Đồng thời các bên phải tuyệt đối tôn trọng luật quốc tế, đặc biệt là chủ quyền của quốc gia khác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản pháp luật quốc tế

1.Công ước Lahaye về Xung đột luật quốc tịch năm 1930

2.Công ước Montevideo năm 1933 về Quyền và nghĩa vụ quốc gia 3.Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945

4.Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 5.Công ước về Quy chế người tị nạn năm 1951

6.Công ước về Quy chế người không quốc tịch năm 1954 7.Công ước Viên về Quan hệ ngoại giao năm1961

8.Công ước Lahaye về Hạn chế tình trạng không quốc tịch năm 1961 9.Công ước Viên về Quan hệ lãnh sự năm 1963

10.Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chắnh trị năm 1966

11.Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969

12.Tuyên bố về những nguyên tắc của Luật quốc tế của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970

13.Tuyên bố về Nhân quyền của cá nhân không phải là công dân của quốc gia mà họ đang sống năm 1985

14.Công ước quốc tế về Bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên gia

đình họ năm 1990

Văn bản pháp luật Việt Nam

1.Hiến pháp Việt Nam 2013

2.Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chắnh trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài

3.Luật thủy sản năm 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006

5.Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008

6.Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài năm 2009

7.Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm 2014

8.Pháp lệnh số 44B-LCT/HĐNN8 của Hội đồng Nhà nước ngày 24/11/1990 về lãnh sự (hết hiệu lực)

9.Pháp lệnh về Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 1993 (hết hiệu lực)

10.Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của chắnh phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ

11.Nghị định số 58/2013/NĐ-CP của chắnh phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ ngoại giao

12.Nghị định 67/2014/NĐ-CP về Một số chắnh sách phát triển thủy sản của Chắnh phủ 13.Quyết định 118/2007/QĐ-TTg về Chắnh sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rũi ro do thiên

tai trên biển của Thủ tướng Chắnh phủ

14.Quyết định số 119/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chắnh phủ về việc thành lập Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài

15.Quyết định số 227/2014/QĐ-BNG của Bộ ngoại giao Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục lãnh sự

16.Thông tư số 92/2013/TT-BTC của Bộ Tài chắnh Quy định chế độ quản lắ tài chắnh Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài

Sách, báo, tạp chắ, giáo trình

1.Nguyễn Trung Tắn-PGS.TS Nguyễn Đăng Dung-Lê Mai Thanh-Nguyễn Hoàng Vân, Tìm

hiểu luật quốc tế, Nxb Đồng Nai, 1997

2.Học viện Quan hệ quốc tế: Giáo trình một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ lãnh sự, Nxb Hà Nội, 2002

3.Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội,

2007

4.Ths. Nguyễn Văn Toàn, Quốc tịch và Luật quốc tịch Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2009

5.Ts.Trần Thị Cúc-Ts.Nguyễn Thị Phượng, hỏi & đáp Nhà nước và pháp luật, Nxb chắnh

trị - hành chắnh Hà Nội, 2009

6.PGS. TS. Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb Chắnh trị quốc gia,

Hà Nội, 2010

7.Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao-Lã Khánh Ttùng, Giáo trình lý luận và pháp luật

về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011

8.TS.Phan Trung Hiền, Lắ luận về nhà nước và pháp luật, quyển 1, Nxb Chắnh trị quốc gia- Sự thật, 2011

9.Thái Xuân Đệ-Lê Dân, Từ điển Tiếng Việt, Nxb HỒNG BÀNG, 2012

10.Ts.Lê Xuân Anh-Nguyễn Huỳnh Anh-Lê Linh Đan-Nguyễn Hồng Lê-Nguyễn Hồng Lan-Bùi Chắnh Nguyên-Nguyễn Thục Quyền-Bùi Thu Trang, Từ điển Tiếng Việt dành

Trang thông tin điện tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.TS. Nguyễn Chắ Hiếu, Văn hóa học, Quan niệm về Ộcông dânỢ trong lịch sử tư tưởng,

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-va-cac-khoa-hoc-giap- ranh/2246-nguyen-chi-hieu-quan-niem-ve-cong-dan-trong-lich-su-tu-tuong.html, [truy cập ngày 17/5/2014]

2.Linh Thư, Vietnamnet, 6 ngư dân VN đang bị giữ ở cảng Tam Á,

http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/185381/6-ngu-dan-vn-dang-bi-giu-o-cang-tam-a.html, [truy cập ngày 10/8/2014]

3.Thiện Đạo, Báo Phụ nữ, Nam Sudan: Chiến sự lan rộng, Mỹ xem xét gửi thêm quân,

http://phunuonline.com.vn/the-gioi/24h-qua/nam-sudan-chien-su-lan-rong-my-xem-xet- gui-them-quan/a110057.html [truy cập ngày 20/8/2014]

4.Đời sống và pháp luật, 7 ngư dân Quảng Bình bị Trung Quốc bắt giữ,

http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/7-ngu-dan-quang-binh-bi-phia-trung-quoc-bat- giu-a40861.html [truy cập ngày 25/8/2014]

5.Vietnam+,TTXVN/VIETNAM+, Hoàn tất việc sơ tán lao động Việt Nam tại Libya vào đầu tháng 9, http://www.vietnamplus.vn/hoan-tat-viec-so-tan-lao-dong-viet-nam-tai-

libya-vao-dau-thang-9/277552.vnp, [truy cập ngày 5/9/2014] 6.Luật Minh khuê, Một số vấn đề chung về Quốc tịch,

http://luatminhkhue.vn/dan-su/mot-so-van-de-chung-ve-quoc-tich.aspx, [truy cập ngày 5/9/2014]

7.Nguyễn Thanh Hải, Bộ Tư pháp, Nguyên tắc Ộmột quốc tịchỢ trong Luật Quốc tịch Việt

Nam năm 2008, http://www.moj.gov.vn/qtht/Pages/tin-dia-phuong.aspx?ItemID=5530

[truy cập ngày 5/9/2014] 8.Bộ ngoại giao:

http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm .aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=35, [truy cập ngày

2/10/2014]

9.Vietnam+, VTC NEWS, 'Kẻ lộ mật' Snowden nộp đơn xin tị nạn ở Nga, http://vtc.vn/10- 395246/quoc-te/tin-tuc/ke-lo-mat-snowden-nop-don-xin-ti-nan-o-nga.htm , [truy cập ngày 25/11/2014]

10.Huyền Lê, VTC NEWS, Chuyện về 'kẻ lộ mật' chấn động nước Mỹ sắp kết thúc?,

http://vtc.vn/10-394311/quoc-te/tin-tuc/chuyen-ve-ke-lo-mat-chan-dong-nuoc-my-sap-ket- thuc.htm, [truy cập ngày 25/11/2014]

11.Phúc Duy, THANH NIÊN ONLINE, Nam Sudan: Mỹ gia tăng áp lực nhưng không can thiệp

quân sự?, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131223/nam-sudan-my-gia-tang-ap-luc-

12.Vietnam+, Mỹ quyết định triển khai thêm binh sỹ tới Nam Sudan, http://www.vietnamplus.vn/my-quyet-dinh-trien-khai-them-binh-sy-toi-nam-sudan/236486.vnp, [truy cập ngày 25/11/2014]

13.Huy Hoàng, VOV.VN, Thêm nhiều nhân viên ngoại giao Mỹ rút khỏi Nam Sudan, http://vov.vn/thegioi/them-nhieu-nhan-vien-ngoai-giao-my-rut-khoi-nam-sudan-304290.vov, [truy cập ngày 25/11/2014]

14.Ánh Dương, VN EXPRESS, Ngư dân Đài Loan 'bị tàu Philippines bắn chết',

http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/ngu-dan-dai-loan-bi-tau-philippines-ban-chet- 2746628.html, [truy cập ngày 25/11/2014]

15.Trùng Quang, THANH NIÊN ONLINE, Đài Loan trả đũa về vụ bắn tàu, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130516/dai-loan-tra-dua-ve-vu-ban-tau.aspx, [truy cập ngày 25/11/2014]

16.Phạm Khánh, Bộ thông tin và truyền thông, Philippines khởi tố 8 binh sĩ bắn chết ngư dân Đài Loan tội giết người, http://infonet.vn/philippines-khoi-to-8-binh-si-ban-chet-ngu-dan-dai-loan- toi-giet-nguoi-post124817.info, [truy cập ngày 25/11/2014]

Một phần của tài liệu bảo hộ công dân trong luật quốc tế và pháp luật việt nammột số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 52)