4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
3.4 Tổ chức bộ máy kế toán
3.4.1 Sơ đồ tổ chức
* Sơ đồ bộ máy kế toán
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty
* Chức năng của từng bộ phận
- Kế toán trƣởng: là ngƣời phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt, giúp lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành, tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán toàn công ty, nắm bắt các thông tin tài chính và hạch toán kinh tế của công ty, đồng thời là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo về mọi hoạt động trong công tác kế toán tài chính.
- Kế toán tổng hợp: thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp số liệu của đơn vị kế toán cấp dƣới và từ các cửa hàng cung cấp để lập thành báo cáo tài chính cung cấp cho kế toán trƣởng và Giám đốc công ty duyệt.
- Kế toán vốn bằng tiền: cập nhật chứng từ thu, chi tiền mặt và phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay đồng thời quản lý các sổ chi tiết, sổ cái tiền mặt. Lập phiếu thu, chi tiền mặt.
- Kế toán công nợ: mở sổ sách theo dõi, quản lý và hạch toán tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả. Báo cáo lại tình hình phải thu của khách hàng để xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán ngân hàng Kế toán NVL, CCDC Kế toán vốn bằng tiền Kế toán thành phẩm Kế toán TSCĐ Kế toán tiền lƣơng Thủ quỹ
- Kế toán ngân hàng: theo dõi các khoản vay, các tài khoản tiền gửi của Công ty, đối chiếu sổ sách với ngân hàng.
- Kế toán thành phẩm: kiểm soát nhập xuất tồn kho, phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch chế biến về mặt số lƣợng, chất lƣợng.
- Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: Tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và các khoản trích theo lƣơng theo quy định.
- Kế toán NVL, CCDC: theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ cả về số lƣợng, chất lƣợng, giá trị, tính toán và phân bổ giá trị của vật liệu, CCDC sử dụng vào chi phí sản xuất; thƣờng xuyên đối chiếu số lƣợng trên sổ kế toán với thẻ kho của thủ kho; lập các báo cáo kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kế toán tài sản cố định: tiếp nhận, kiểm tra, tổng hợp các báo cáo kiểm kê định kỳ TSCĐ và các báo cáo các biến động TSCĐ hàng tháng; tính, trích khấu hao TSCĐ và phân bổ giá trị định kỳ hàng tháng.
- Thủ quỹ: bảo quản và thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ. Hằng ngày ghi chép các nghiệp vụ phát sinh vào sổ quỹ tiền mặt, kiểm kê số lƣợng tồn quỹ và đối chiếu với số lƣợng của kế toán thu, chi. Lập báo cáo kết quả tăng, giảm lƣợng tiền trong kỳ cho kế toán trƣởng.
3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán
3.4.2.1 Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 26/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính.
- Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm; Kỳ kế toán bán niên 6 tháng đầu năm bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 30/06 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND). - Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
3.4.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán
Theo quy định của Bộ Tài Chính về hình thức chứng từ ghi sổ nhƣ sau: (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi
tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ chi tiết) đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; và số dƣ của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi chép sổ sách theo hình thức chứng từ ghi sổ
3.4.3 Phƣơng pháp kế toán
- Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Đối với thành phẩm áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ; đối với vật tƣ, công cụ dụng cụ và nguyên vật liệu áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
- Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Đối với thành phẩm áp dụng theo tỷ lệ dựa trên giá bán thực tế; đối với vật tƣ, công cụ dụng cụ và nguyên vật liệu: áp dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền.
- Phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ: theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. - Phƣơng pháp tính thuế GTGT: theo phƣơng pháp khấu trừ.
Chứng từ kế toán
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ đăng ký CTGS Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
3.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2011 – 2013) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 CÔNG TY QUA 3 NĂM (2011 – 2013) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
3.5.1 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2011 – 2013) năm (2011 – 2013)
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn (2011 – 2013) gặp nhiều khó khăn những vẫn có những chuyển biến tốt. Cụ thể, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 (trang 34).
Qua bảng số liệu 3.1 ta thấy năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 1.548.866 triệu đồng thấp hơn năm 2011 là 369.354 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 19,26%, nguyên nhân là do trong năm 2012 là năm đầy khó khăn đối với Công ty nhất là những tháng đầu năm, giá tôm trên thị trƣờng thế giới giảm đáng kể do tôm nuôi trái vụ ở một số nƣớc Thái Lan, Ấn Độ,… trúng lớn làm ảnh hƣởng đến giá tôm trong nƣớc. Thêm vào đó là sản lƣợng chế biến của Công ty sụt giảm do thiếu nguyên liệu tôm đầu vào làm cho doanh thu bán hàng sụt giảm. Tuy nhiên tới năm 2013, doanh thu của Công ty tăng trở lại, đạt 2.187.409 triệu đồng cao hơn năm 2012 là 638.543 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 41,23%. Doanh thu năm 2013 tăng lên là do tình hình nguồn nguyên liệu tôm đã ổn định hơn trƣớc, giá tôm trên thị trƣờng thế giới tăng lên do tôm nuôi ở một số nƣớc nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia bị thiệt hại lớn do dịch bệnh làm cho nguồn cung tôm trên thế giới bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, làm tăng nhu cầu nhập khẩu tôm ở một số nƣớc đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản tăng cao.
Một nguồn thu khác cũng mang lại khoản doanh thu cho Công ty đó là nguồn thu từ hoạt động tài chính. Cụ thể trong năm 2012, doanh thu hoạt động tài chính đạt 8.981 triệu đồng, thấp hơn năm 2011 là 38.286 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 81,00%. Do năm 2012 nền kinh tế khó khăn, các khoản tiền lãi, tiền cho vay, chênh lệch tỷ giá sục giảm mạnh nên làm giảm doanh thu tài chính. Tuy nhiên, tới năm 2013 doanh thu tài chính tăng nhẹ trở lại đạt 11.314 triệu đồng cao hơn năm 2012 là 2.333 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 25,98%. Qua đó cho thấy công ty đã có các chính sách nhằm tăng cƣờng hoạt động tài chính nhằm làm tăng thêm thu nhập cho Công ty.
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2011 – 2013)
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2011 – 2013)
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch năm
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 1. DT bán hàng và CCDV 1.918.220 1.548.866 2.187.409 (369.354) (19,26) 638.543 41,23 2. Các khoản giảm trừ 19.044 12.792 3.016 (6.252) (32,83) (9.776) (76,42) 3. DT thuần về BH và CCDV 1.899.176 1.536.074 2.184.393 (363.102) (19,12) 648.319 42,21 4. Giá vốn hàng bán 1.782.395 1.435.105 2.050.790 (347.290) (19,48) 615.685 42,90 5. LN gộp về BH và CCDV 116.781 100.969 133.603 (15.812) (13,54) 32.634 32,32 6. DT hoạt động tài chính 47.267 8.981 11.314 (38.286) (81,00) 2.333 25,98 7. Chi phí tài chính 53.193 30.405 17.674 (22.788) (42,84) (12.731) (41,87)
Trong đó: Chi phí lãi vay 36.094 29.190 10.771 (6.904) (19,13) (18.419) 63,10 8. Chi phí bán hàng 59.059 51.696 61.625 (7.363) (12,47) 9.929 19,21 9. Chi phí QLDN 23.985 22.074 30.632 (1.911) (7,97) 8.558 38,77 10. LN thuần từ HĐKD 27.811 5.775 34.986 (22.036) (79,23) 29.211 505,82 11. Thu nhập khác 768 968 837 200 26,04 (131) (13,53) 12. Chi phí khác 18 16 239 (2) (11,11) 223 1.393,75 13. Lợi nhuận khác 750 952 598 202 26,93 (354) (37,18) 14. Tổng LN trƣớc thuế 28.561 6.727 35.584 (21.834) (76,45) 28.857 428,97 15. CP thuế TNDN hiện hành 179 630 2.847 451 251,96 2.217 351,90 16. LN sau thuế TNDN 28.382 6.097 32.737 (22.285) (78,52) 26.640 436,94
Bên cạnh sự biến động của doanh thu thì tình hình chi phí của Công ty cũng có sự biến động trong giai đoạn này. Cụ thể là trong năm 2012, chi phí giá vốn hàng bán đạt 1.435.105 triệu đồng thấp hơn năm 2011 là 347.290 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 19,48% nguyên nhân là do tôm nuôi bị chết trên diện rộng dẫn đến tình trạng nguồn nguyên liệu khan hiếm làm cho sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ giảm nên giá vốn hàng bán cũng giảm. Đến năm 2013, chi phí giá vốn hàng bán tăng lên đạt 2.050.790 triệu đồng cao hơn năm 2012 là 615.685 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 42,90%. Chi phí tăng cao là do giá nguyên liệu tôm đầu vào và sản lƣợng tiêu thụ của Công ty tăng cao làm cho giá vốn hàng bán tăng đáng kể.
Tuy nhiên, chi phí hoạt động tài chính qua các năm có sự chuyển biến tốt. Cụ thể năm 2011, chi phí tài chính đạt 53.193 triệu đồng những tới năm 2012 khoản chi phí này giảm mạnh chỉ còn 30.405 triệu đồng thấp hơn năm 2011 là 22.788 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 42,84%. Sang năm 2013, khoản chi phí này tiếp tục giảm xuống còn 17.674 triệu đồng, thấp hơn năm 2012 là 12.731 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 41,87%. Qua đó cho thấy Công ty đã quản lý tốt các khoản chi phí này, đặc biệt là chi phí lãi vay đã giảm đáng kể.
Ngoài ra các khoản chi phí khác cũng có sự biến đổi, chi phí bán hàng trong năm 2012 đạt 51.696 triệu đồng, thấp hơn năm 2011 là 7.363 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 12,47% nguyên nhân là do tình hình tiêu thụ hàng trong năm 2012 giảm nên các chi phí liên quan đến công tác bán hàng cũng giảm theo. Tuy nhiên đến năm 2013, chi phí này tăng lên đạt 61.625 triệu đồng cao hơn năm 2012 là 9.929 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 19,21%, chi phí này tăng nhằm đáp ứng mức hoạt động của Công ty.
Do trong năm 2012 gặp nhiều khó khăn nên lợi nhuận sau thuế giảm sút đáng kể cụ thể đạt 6.097 triệu đồng thấp hơn năm 2011 là 22.285 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 78,52%. Tuy nhiên tới năm 2013 tình kinh kinh doanh của Công ty ổn định trở lại, doanh thu tăng cao làm cho lợi nhuận sau thế tăng cao đạt 32.737 triệu đồng cao hơn năm 2012 là 26.640 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 436,94%.
Nhìn chung, qua 3 năm phân tích từ năm 2011 đến năm 2013, Công ty hoạt động tƣơng đối hiệu quả và đều có lợi nhuận qua 3 năm. Mặc dù lợi nhuận ở năm 2012 có bị giảm sút hơn so với năm 2011 do bị ảnh hƣởng bởi nền kinh tế suy giảm nhƣng Công ty đã có một số giải pháp để giảm thiếu tác hại vào hoạt động kinh doanh tới năm 2013 lợi nhuận lại tăng cao trở lại mang lại hiệu quả cao cho Công ty.
3.5.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) tháng đầu năm (2012 – 2014)
Qua bảng số liệu 3.2 (trang 37) ta thấy, nhìn chung doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty đều tăng trong 6 tháng đầu năm 2012, năm 2013 và năm 2014. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2013, doanh thu đạt 749.157 triệu đồng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 là 42.055 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 5,95%. Sang 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu bán hàng đạt 1.256.390 triệu đồng cao hơn năm 2013 là 507.233 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 67,71%. Nguyên nhân là do Công ty đã đánh giá thị trƣờng kịp thời, ký đƣợc hợp đồng giá tốt thêm vào đó là lƣợng nguyên liệu tƣơng đối ổn định và giá nguyên liệu đầu vào ít biến động.
Doanh thu bán hàng tăng kéo theo đó là sự tăng lên của giá vốn hàng bán, khoản chi phí này có sự biến động tƣơng tự nhƣ doanh thu bán hàng. Cụ thể trong 6 tháng đầu năm 2013 giá vốn hàng bán đạt 708.987 triệu đồng tăng 33.609 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 tƣơng đƣơng tăng 4,98%. Sang 6 tháng đầu năm 2014, giá vốn hàng bán đạt 1.165.647 triệu đồng lại cao hơn năm 2013 là 456.660 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 64,41% do sản lƣợng tiêu thụ tăng lên làm cho giá vốn cũng tăng lên đáng kể.
Bên cạnh đó, chi phí bán hàng cũng có sự biến động tăng những không tăng đáng kể, cụ thể là 6 tháng đầu năm 2013 đạt 23.200 triệu đồng cao hơn năm 2012 là 861 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 3,85%. Sang 6 tháng đầu năm 2014, chi phí này đạt 31.012 triệu đồng, tăng 33,67% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân tăng là do trong 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu bán hàng của Công ty tăng cao kéo theo là sự tăng lên của các khoản chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ hàng. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp có sự biến đổi theo chiều hƣớng tốt cụ thể là trong 6 tháng đầu năm 2013, chi phí đạt 10.472 triệu đồng, thấp hơn 6 tháng đầu năm 2012 là 589 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 5,33%, điều này chứng tỏ Công ty đã kiểm soát tốt các khoản chi phí này, làm tăng doanh thu mang lại lợi nhuận cho Công ty.
Do tình hình doanh thu và chi phí của Công ty trong 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) có sự biến động dẫn đến lợi nhuận sau thế của Công ty cũng biến động mạnh. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận sau thuế đạt 1.922 triệu đồng, tăng 17.255 triệu đồng, tƣơng đƣơng 112,54% so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014, lợi nhuận sau thuế lại tăng cao hơn, đạt 22.651 triệu đồng, tăng 20.729 triệu đồng, tƣơng đƣơng 1.078,51% so với năm 2013. Qua đó cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng mang lại hiệu quả cao thể hiện ở việc lợi nhuận sau thuế ngày càng tăng qua các kỳ.
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 6 tháng đầu năm (2012 – 2014)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % 1. DT bán hàng và CCDV 707.102 749.157 1.256.390 42.055 5,95 507.233 67,71 2. Các khoản giảm trừ - - 12.211 - - 12.211 100,00