4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động
Lợi nhuận ròng ROA (%) = x 100% (2.8) Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận ròng ROE (%) = x 100% (2.9) Vốn chủ sở hữu bình quân
kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
- Các điều kiện để có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế: + Phải thống nhất về nội dung phản ánh.
+ Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.
+ Số liệu thu thập phải trong cùng khoảng thời gian tƣơng ứng. + Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đơn vị đo lƣờng.
* Các phương pháp so sánh cụ thể:
- Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số giữa 2 chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc.
- Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối là tỷ số phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện sự tăng trƣởng.
2.2.2.2 Phương pháp hạch toán
Hằng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp sau đó ghi sổ chi tiết theo từng tài khoản hoặc mặt hàng theo đúng quy định. Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Chênh lệch tuyệt đối = Chỉ tiêu kỳ phân tích – chỉ tiêu kỳ gốc (2.10)
Chênh lệch tuyệt đối
Tỷ lệ chênh lệch (%) = x 100% (2.11) Chỉ tiêu kỳ gốc
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA