HIỆU MOBIFONE GIỮA CÁC KHÁCH HÀNG CÓ NHÂN KHẨU HỌC KHÁC NHAU
4.4.1 Theo giới tính
Đối với một số sản phẩm và dịch vụ, có thể sẽ có những đánh giá và thái độ khác nhau giữa khách hàng nam và nữ, vì thế ta sẽ tiến hành kiểm định In- dependent Sample T – test để xem xét đối với thƣơng hiệu MobiFone có tồn tại sự khác biệt này hay không và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
GTTH NB HM CL LT QC KM QH NB2 NB1 NB3 HM1 HM2 HM3 HM4 HM5 HM6 CL1 CL3 CL4 CL5 LT1 LT2 LT4 QC1 QC2 QC3 QC4 KM1 KM2 KM3 KM4 QH1 QH2 QH3
57
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định t – test giữa giới tính và các thành phần giá trị thƣơng hiệu MobiFone
Kí hiệu biến
Giả định phƣơng sai
Kiểm định Levene Kiểm định t F Mức ý nghĩa Độ lệch chuẩn Mức ý nghĩa HM
Phƣơng sai giả định bằng nhau
3,531 0,062
0,10637 0,160
Phƣơng sai giả định không
bằng nhau 0,10415 0,151
LT
Phƣơng sai giả định bằng nhau
3,936 0,049
0,11766 0,271 Phƣơng sai giả định không
bằng nhau 0,11542 0,262
NB
Phƣơng sai giả định bằng nhau
0,429 0,513
0,12021 0,761
Phƣơng sai giả định không
bằng nhau 0,11753 0,755
CL
Phƣơng sai giả định bằng nhau
4,777 0,030
0,09530 0,752 Phƣơng sai giả định không
bằng nhau 0,09276 0,746
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS 18, 2014
Từ bảng trên ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định Levene đối với nhân tố lòng ham muốn thƣơng hiệu (HM) và nhân tố nhận biết thƣơng hiệu (NB) đều lớn hơn 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 (phƣơng sai của 2 tổng thể bằng nhau). Đối với nhân tố lòng trung thành thƣơng hiệu (LT) và chất lƣợng cảm nhận (CL) có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 nên ta sẽ bác bỏ giả thuyết H0. Tiếp theo ở phần kiểm định t, mức ý nghĩa của các nhân tố đều lớn hơn 0,05, nhƣ vậy có thể kết luận không có sự khác biệt trong việc đánh giá các thành phần giá trị thƣơng hiệu MobiFone giữa 2 nhóm khách hàng nam và nữ.
4.4.2 Theo độ tuổi
Để xem xét có sự khác biệt giữa các khách hàng ở độ tuổi khác nhau hay không ta sẽ tiến hành kiểm định ANOVA và trƣớc tiên ta sẽ tiến hành kiểm định Levene.
H0: Phƣơng sai các biến bằng nhau H1: Phƣơng sai các biến khác nhau
58
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định ANOVA giữa độ tuổi và các thành phần giá trị thƣơng hiệu
Thành phần thang đo Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa
HM 0,573 0,882
LT 0,071 0,404
NB 0,436 0,535
CL 0,552 0,933
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS 18, 2014
Qua kết quả kiểm định Levene trong bảng trên, ta nhìn thấy các mức ý nghĩa đều lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 (phƣơng sai các biến bằng nhau). Do đó, ta sẽ xem xét đến kết quả phân tích ANOVA. Các mức ý nghĩa của kiểm định ANOVA đối với các nhân tố đều lớn hơn 0,05, nhƣ vậy ta khẳng định không có sự khác biệt trong việc đánh giá các thành phần giá trị thƣơng hiệu giữa các khách hàng có độ tuổi khác nhau.
4.4.3 Theo nghề nghiệp
Tƣơng tự, ta cũng tiến hành kiểm định ANOVA cho biến định tính nghề nghiệp và các biến định lƣợng lòng ham muốn thƣơng hiệu (HM), chất lƣợng cảm nhận (CL), lòng trung thành thƣơng hiệu (LT) và nhận biết thƣơng hiệu (NB) để xem xét có sự khác biệt trong việc đánh giá giữa các khách hàng thuộc các ngành nghề khác nhau hay không.
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ANOVA giữa nghề nghiệp và các thành phần giá trị thƣơng hiệu MobiFone
Thành phần thang đo Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa
HM 0,915 0,757
LT 0,518 0,078
NB 0,729 0,535
CL 0,092 0,050
59
Mức ý nghĩa trong kiểm định Levene đối với các nhân tố đều lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết phƣơng sai của các biến bằng nhau. Vì thế, ta có thể sử dụng kết quả tiếp theo trong kiểm định ANOVA. Từ bảng trên cho thấy các mức ý nghĩa của kiểm định đều lớn hơn hoặc bằng 0,05 nên có thể nhận định rằng không có sự khác biệt trong việc đánh giá các thành phần giá trị thƣơng hiệu MobiFone giữa những khách hàng thuộc các ngành nghề khác nhau.
Sau khi tiến hành kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính (giới tính, tuổi, nghề nghiệp) và các biến định lƣợng thành phầngiá trị thƣơng hiệu MobiFone, ta có thể thấy đƣợc là không có sự khác biệt giữa các khách hàng có nhân khẩu học khác nhau trong việc đánh giá.