Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 32)

7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề

2.2.2 Phương pháp phân tích

Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh để thấy được sự thay đổi qua các năm trong số liệu thứ cấp do ngân hàng cung cấp. Bằng phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối các chỉ tiêu cần phân tích như các khoản thu nhập, chi phí, lợi nhuận, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ của ngân hàng được so sánh cụ thể giữa kỳ này với kỳ trước để từ đó thấy được sự biến động của chúng.

Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối để phân tích sự thay đổi của các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu, các nhóm nợ. Sau đó sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng doanh nghiệp và đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng.

Đối với mục tiêu 3: Bằng cách tổng hợp lại những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng doanh nghiệp trong quá trình phân tích ở mục tiêu 1 và mục tiêu 2 sau đó đưa ra giải pháp cụ thể.

2.2.2.1. Phương pháp so sánh số tuyệt đối

Là hiệu số giữa trị số của kỳ phân tích so với trị số của kỳ gốc của các chỉ tiêu thống kê ∆y = y1 − y0 Trong đó: y1: chỉ tiêu kỳ phân tích y0: chỉ tiêu kỳ gốc.

y: biểu hiện độ lệch tuyệt đối của các chỉ tiêu thống kê.

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm phân tích với số liệu năm được chọn làm kỳ gốc của các chỉ tiêu thống kê xem có biến động hay không. Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì số tuyệt đối biểu hiện khối lượng và quy mô của các hiện tượng kinh tế một cách chính xác và khách quan nhất, có sức thuyết phục không thể phủ nhận.

2.2.2.2. Phương pháp so sánh số tương đối

Là phương pháp biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian hoặc giữa hai chỉ tiêu khác loại nhưng có quan hệ với nhau.

a. Số tương đối động thái (lần, %): Là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau để thấy được sự thay đổi của chỉ tiêu nghiên cứu. Mức độ của thời kỳđược tiến hành nghiên cứu gọi là mức độ của kỳ báo cáo, còn mức độ của thời kỳnào đó được dùng làm cơ sở so sánh gọi là mức độ kỳ gốc.

Gọi y1 là mức độ kỳ báo cáo; y0 là mức độ kỳ gốc.

Nếu y0 cố định qua các kỳ nghiên cứu ta có kỳ gốc cố định: dùng để so sánh chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ tương đối xa nhau.

Nếu y0 thay đổi theo kỳ nghiên cứu ta có kỳ gốc liên hoàn: dùng để nói lên sự biến động của hiện tượng liên tiếp nhau qua các kỳ nghiên cứu.

Ta có công thức tính: ∆y =

y1

y: biểu hiện tốc độtăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.

b. Số tương đối kết cấu (%): Là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể, được tính bằng cách đem so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ tuyệt đối của toàn bộ tổng thể

Số tương đối kết cấu = Số tuyệt đối từng bộ phận x 100% Số tuyệt đối của tổng thể

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT

NHẬPKHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)