1. Dùng mạng truyền ngược, giải thuật truyền ngược mô phỏng hoạt động của bộđiều khiển dòng tại đầu chỉnh lưu huấn luyện mạng bằng phương pháp tối ư u
5.2.1 Lựa chọn phương án xây dựng đường dây truyển tải AC từ Trung Quốc đến trạm HVDC đặt tại Việt Nam.
trạm HVDC đặt tại Việt Nam.
Đường dây AC nối từ Honghe (Trung Quốc) đến trạm biến đổi (Hiệp Hoà – Việt Nam) sẽ có khoảng cách dự kiến là 450km, công suất tải bình thường 1000MW và công suất tải tối đa ở những chếđộđặc biệt có thể lên đến 1500MW. Với công suất và khoảng cách này, theo bảng lựa chọn mức điện áp thỏa mãn điều kiện kinh tế nhất,
122
thống và khoảng cách truyền tải không quá lớn nên có thể chọn mạch kép để tăng cường độ tin cậy.
Chọn tiết diện dây dẫn với các thông sốđịnh mức dự kiến cho mỗi mạch là: P = 1000 MW, U = 500 kV, cosφ = 0,9
IΣ = P / (√3 . U . cosφ) = 1000 / (√3 . 500 . 0,9) = 1283 [A]
Nếu sử dụng đường dây phân pha với số dây trong một pha là 2 thì dòng trung bình trên mỗi dây là:
I1 = IΣ / 2 = 1283 / 2 = 641.5 [A]
Tra bảng và chọn được dây AC – 400 với dòng làm việc liên tục cho phép là 825A. Vậy đường dây truyền tải AC được chọn là ba pha mạch kép 2x400mm2. Kết quả tính toán với chế độ vận hành nặng nề nhất (khi một mạch bị sự cố) sẽ cho trên bảng sau:
Bảng 5.3: Bảng liệt kê các thông số giữa Việt Nam và Trung Quốc
Thông số vận hành Honghe – Hiệp Hoà
Công suất truyền tải [MW] 1000 Điện áp định mức [kV] 500 Khoảng cách truyền tải [km] 450 Tiết diện của đường dây [mm2] 2x400 Điện áp cuối đường dây [kV] 415 Tổn thất công suất P [MW] 22,58 Tổn thất công suất Q [MVAr] 85,41 Độ sụt áp max [%] 8,3%
Kết quả tính toán đã cho thấy rằng với tiết diện dây dẫn được chọn như trên thì đảm bảo khả năng ở trạng thái bình thường và cả trạng thái cưỡng bức khi xảy ra sự cố một mạch.