Câu không có sự tƣơng hợp về nghĩa giữa các thành phần

Một phần của tài liệu Sửa lỗi về thành phần câu trong các bài tập làm văn viết ủa học sinh lớp 3 4 (Trang 53)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.4. Câu không có sự tƣơng hợp về nghĩa giữa các thành phần

Để khắc phục đƣợc tình trạng này giáo viên cần chú ý hƣớng dẫn học sinh cách kết hợp các từ và nghĩa của các từ sao cho phù hợ với từng ngữ cảnh.

Ví dụ:

(1)Những bông hoa nhìn rất dễ thương.

(2)Bằng sự dũng cảm, Lan đã giải được nhiều bài toán khó. (3)Hoa và con mèo đều rất xinh.

Cách chữa: Đây là loại lỗi rất đa dạng và phong phú vì vậy tùy thộc vào kiểu lỗi mà học sinh mắc thì chúng ta có những cách sửa khác nhau. Chẳng hạn:

47

Câu (1) là câu sai do chủ ngữ và vị ngữ không cùng nói tới một chủ đề Những bông hoa không thể dễ thương. Vì vậy, chúng ta có thể sửa lại bằng cách chủ ngữ hoặc vị ngữ sao cho phù hợp. Chẳng hạn:

Những bông nhìn rất đẹp.

Với (2) thì thành phần trạng ngữ và thành phần nòng cốt câu lại không

có sự tƣợng hợp với nhau. Trạng ngữ biểu thị một ý nghĩa còn nòng cốt câu lại biểu thị một ý nghĩa khác không giống với trạng ngữ. Sửa lại:

Bằng tinh thần ham học hỏi, Lan đã giải được rất nhiều bài toán khó.

Câu (3) thì có 2 chủ ngữ là Hoa và con mèo. Tuy nhiên, 2 chủ ngữ này

lại không thể đi kèm với nhau để biểu thị cho ý nghĩa diễn đạt của vị ngữ đƣợc. Ta sửa lại nhƣ sau:

Hoa và Phương đều rất xinh.

2.4. Một số biện pháp giúp học sinh nâng cao khả năng nhận diện và sử dụng các thành phần câu

Xuất phát từ những nguyên nhân ở trên cũng nhƣ từ thực tiễn đã tìm hiểu thì chúng tôi đƣa ra các biện pháp sau: Xây dựng hệ thống bài tập, xây dựng hệ thống trò chơi.

Một phần của tài liệu Sửa lỗi về thành phần câu trong các bài tập làm văn viết ủa học sinh lớp 3 4 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)