Phân tắch các nguyên nhân và hạn chế ựối với quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 100)

- Tăng nguy cơ dịch bệnh cho

4.3Phân tắch các nguyên nhân và hạn chế ựối với quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại ựịa bàn nghiên cứu

1 đánh giá chung Rất ô nhiễm 247 56.0 24 56.88 23 55

4.3Phân tắch các nguyên nhân và hạn chế ựối với quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại ựịa bàn nghiên cứu

lợn tại ựịa bàn nghiên cứu

Qua quá trình tìm hiểu, phân tắch thực trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi của các hộ chăn nuôi nói trên nhận thấy, việc xử lý chất thải chăn nuôi của các hộ trên ựịa bàn chưa triệt ựể, công nghệ xử lý của các hộ còn ựơn giản, trong tổng số 120 hộ chăn nuôi, trong ựó có 60 hộ quy mô 40 con trở lên nhưng chỉ mới có 51,67% hộ có hầm biogas với dung tắch bình quân một hầm 16,67 m3, số hộ gia ựình có hệ thống chuồng trại hợp vệ sinh còn rất ắt ựa phần nằm trong khu dân cư, 49,17% hệ thống thoát nước không có nắp ựậy, 51,67% có xử lý chất thải lỏng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91 trước khi ựưa ra môi trường, 17,5 hộ chưa tiến hành xử lý chất thải rắn, 14,16 hộ xử lý bằng phương pháp ủ ngoài trời, xử lý chất thải khắ và giảm thiểu tiếng ồn ắt ựược các hộ quan tâm. Nhiều chắnh sách, chương trình của nhà nước hỗ trợ trong vấn ựề xử lý chất thải chăn nuôi ựã ựược triển khai song số hộ ựược hỗ trợ về tài chắnh và kỹ thuật trong việc xây dựng các công trình xử lý chất thải còn hạn chế, người chăn nuôi chưa nhận thức ựược ựúng và ựủ các mối nguy hiểm do việc quản lý không tốt chất thải trong chăn nuôi gây ra. Môi trường ựất, nước, không khắ xung quanh các hộ chăn nuôi ựang bị ô nhiễm. Và nguyên nhân dẫn ựến những tồn tại nói trên là do:

Nguyên nhân thứ nhất: Sự bấp cập và lỏng lẻo trong chắnh sách, các chế tài xử phạt chưa rõ ràng và ựủ mạnh

Hiện nay ựể quản lý chất thải trong chăn nuôi Nhà nước cũng như UBND tỉnh một số quy ựịnh bắt buộc của nhà nước như lập báo cáo bảo vệ môi trường, các quy ựịnh xử phạt hành chắnh, các biện pháp cưỡng chế ựối với các hộ vi phạm trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi ựược quy ựịnh trong các văn bản pháp luật chỉ áp dụng ựối với các hộ có quy mô chăn nuôi lớn hộ ựối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không ựược quy ựịnh rõ vì vậy gây khó khăn cho công tác xử phạt, quản lý của các cán bộ làm công tác trên ựịa bàn.

Các quy ựịnh về nhiệm vụ, trách nhiệm của các hộ chăn nuôi ở quy mô nông hộ Trong các văn bản pháp luật về môi trường cũng như quản lý chất thải chăn nuôi chỉ mang tắnh chất chung, các chế tài và xử phạt mang tắnh chất cảnh cáo.

Vắ dụ như trong thông tư Số: 05/2011/TT-BNNPTNT của bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy ựịnh về Bảo vệ môi trường tại các cơ sở chăn nuôi trong ựó quy ựịnh ựối với chăn nuôi hộ gia ựình chỉ là: Chuồng nuôi gia súc, gia cầm phải cách biệt nhà ở và Phải xử lý chất thải chăn nuôi ựảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, Các quy ựịnh, căn cứ cụ thể ựể xác ựịnh các hành vi phạm và mức xử phạt ựược áp dụng, cơ quan có quyền ựược xử phạt và tiến hành quản lý trực tiếpẦ không ựược nhắc ựến cụ thể.

Một số các văn bản có quy ựịnh rõ các chế tài xử phạt nhưng mức xử phạt ựưa ra quá cao và với ựiều kiện các cơ quan hiện nay khó có thể có căn cứ ựể tiến hành các mức xử phạt này, vắ dụ như trong Nghị ựịnh Số:17/2009/Nđ-CP về Về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy ựịnh:

- Phạt tiền từ 2.000.000 ựồng ựến 5.000.000 ựồng ựối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 1,5 lần trong khoảng thời gian từ 6 giờ ựến 22 giờẦ.

- Phạt tiền từ 500.000 ựồng ựến 2.000.000 ựồng ựối với hành vi thải mùi hôi thối, mùi khó chịu vào môi trườngẦ

- Phạt tiền từ 1.000.000 ựồng ựến 2.000.000 ựồng trong trường hợp hành vi thải khắ, bụi vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,5 lần lưu lượng khắ thải nhỏ hơn 500m3/giờ;

- Phạt tiền từ 10.000.000 ựồng ựến 15.000.000 ựồng ựối với hành vi chôn vùi hoặc thải vào ựất các chất gây ô nhiễm ở thể rắn, bùn, chất thải vệ sinh hầm cầu không ựúng quy ựịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Với mức xử phạt ựưa ra quá cao như trên khó có thể áp dụng ựể xử phạt ựối với các hộ nông dân vì vậy hiệu quả của chế tài này sẽ bị giảm.

Như vậy sự bất cập trong chắnh sách như: quy ựịnh về trách nhiệm và nghĩa vụ của người chăn nuôi ựặc biệt là chăn nuôi hộ gia ựình với môi trường chưa ựược rõ ràng, các biện pháp xử phạt, mức xử phạt và cơ quan quản lý trực tiếp quản lý công tác xử lý chất thải của các hộ chăn nuôi còn mang tắnh chất chung chung mặt khác việc các chế tài ban hành còn chưa phù hợp ựã là nguyên nhân gây ra việc số lượng các hộ chăn nuôi ắt bị kiểm tra giám sát và các hình thức kiểm tra mang tắnh chất hình thức, các hình thức xử phạt chủ yếu mang tắnh chất nhắc nhở gây nên hạn chế trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi ở ựịa bàn nói trên.

Nguyên nhân thứ hai: Sự yếu kém trong công tác tổ chức, triển khai các hoạt ựộng trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi. Sự yếu kém và bấp cập này thể hiện ở những ựiểm sau ựây:

Xét trong mạng lưới quản lý chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên chưa có sự tham gia của các tổ chức chắnh trị xã hội, chưa có sự tham gia giám sát của cộng ựồng, vai trò và trách nhiệm của các cấp chắnh quyền chưa ựược phân công rõ ràng. Chưa có Ban chỉ ựạo quản lý giám sát, kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý chất thải chăn nuôi riêng tại các cấp cơ sở (cấp xã, thôn xóm) là cấp ựi sát ựi sâu nhất ựối với nông dân, các hộ chăn nuôi trong vấn ựề quản lý chất thải chăn nuôi ựiều này gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 ra những khó khăn cho mạng lưới trong vấn ựề quán triệt các chủ trương chắnh sách, thực hiện các biện pháp quản lý nguồn và quản lý việc sử dụng.

Các hoạt ựộng tuyên truyền, phổ biến, tập huấn ựào tạo nâng cao nhận thức của người dân nói chung và cho các chủ hộ chăn nuôi ựã ựược triển khai song chưa ựược chú trọng ựúng mức. Còn 30.83% số hộ có quy mô chăn nuôi dưới 30 con và hơn 20% số hộ có quy mô chăn nuôi trên 30 con chưa ựược tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi, nếu hộ nào ựã ựược tham gia thì số lần tham gia trên năm ắt chỉ 1 ựến 3 lần, và chủ yếu là các khóa ựào tạo ngắn ngày từ 1 ựến 3 ngày. Kết quả ựiều tra về nguồn tham khảo và cung cấp thông tin về chăn nuôi và phương pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi dưới ựây cũng cho thấy cho thấy các nguồn tham khảo như: tivi, ựài báo, qua bạn bè ựược nhiều hộ chăn nuôi tham khảo nhất, chỉ có 59 hộ tham khảo các nguồn này từ loa truyền thanh, cán bộ khuyến nông của ựịa phương, 45 hộ tham khảo từ các buổi tập huấn với mực ựộ tham khảo không thường xuyên. điều này dẫn ựến nhận thức của người dân và các chủ hộ chăn nuôi về tầm quan trọng và các ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi còn hạn chế, chưa ựúng và chưa ựủ.

Bảng 4.22 Nguồn tham khảo thông tin về chăn nuôi, quản lý chất thải chăn nuôi của các hộ chăn nuôi

Chung (n=120)

Quy mô chăn nuôi dưới 30 con

(n=60)

Quy mô chăn nuôi trên 30 con

(n=60) Nguồn tham khảo

Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) - Tivi 51 42,50 23 38,33 28 46,67 - đài 61 50,83 29 48,33 32 53,33 - báo chắ 31 25,83 13 21,67 18 30,00 - Internet 11 9,17 3 5,00 8 13,33 - CQ ựịa phương 59 49,17 20 33,33 39 65,00 - Bạn bè, người quen 29 24,17 18 30,00 11 18,33 - Tập huấn, GD 45 37,50 16 26,67 29 48,33

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 Trong công tác tổ chức chưa chú trọng ựến các hoạt ựộng vận ựộng cộng ựồng và các tổ chức thuộc các lĩnh vực kinh tế chung tay tham gia hoạt ựộng quản lý chất thải chăn nuôi và bảo vệ môi trường sống.

Trong công tác triển khai các hoạt ựộng, các chương trình hỗ trợ, các dự án về xử lý chất thải chăn nuôi ựiển hình như dự án xây dựng hầm khắ sinh học (Biogas) hoạt ựộng của dự án mới chỉ tập trung chủ yếu vào các hộ trong Dự án. Sự phối hợp, liên kết giữa cơ quan quản lý công nghệ KSH, người chăn nuôi với các ngành chức năng, ựoàn thể, các cơ quan truyền thông chưa ựồng bộ mặt khác tiến ựộ hỗ trợ cho tài chắnh cho các hộ nông dân còn chậm và theo như ựánh giá của các hộ nông dân thủ tục còn phức tạp nhiều công ựoạn. đây chắnh là nguyên nhân hạn hiệu quả của các dự án xử lý chất thải chăn nuôi.

Hộp 4.1 Ý kiến của các hộ nông dân về công tác hỗ trợ tài chắnh xây dựng Biogas trên ựịa bàn

Nguyên nhân thứ ba ựó là :Quy mô chăn nuôi của các hộ còn nhỏ, hạn chế về nguồn lực vốn và ựất ựai trong khi ựó giá thành xây dựng công nghệ xử lý cao.

đối với nước ta nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi ựược ựánh giá là phù hợp và mang lại hiệu quả nhất hiện nay là công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm khắ sinh học (biogas). để có thể vận hành và sử dụng công nghệ xử lý này cần một lượng nguyên liệu nhất ựịnh, quy mô chăn nuôi tối thiểu 5 nái hoặc 9 lợn thịt, nhưng thực tế ựiều tra cho thấy các hộ chăn nuôi trên ựịa bàn mang tắnh chất nhỏ lẻ quy mô hộ gia ựình thậm chắ có những hộ chỉ nuôi có 5 con lợn/lứa thì không thể xây dựng hầm Biogas vì nếu xây không ựủ nguyên liệu ựể hoạt ựộng. Mặt khác do chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ nên lượng chất thải bình quân mỗi ngày không ựáng kể, theo như nhận ựịnh các hộ chăn nuôi chất thải không ựủ bón cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo như dự án nhà tôi sẽ ựược hỗ trợ bằng tiền là 1,2 triệu ựồng cho 1 công trình KSH nhưng mà ựể nhận ựược tiền hỗ trợ thì làm nhiều thủ tục bao gồm: làm ựơn, làm hợp ựồng hỗ trợ, làm hợp ựồng xây dựng, xây dựng công trình, biên bản kiểm tra xây dựng, biên bản nghiệm thu công trình, phiếu bảo hành, mãi ựến 5 tháng sau nhà tôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 cây nên việc xây dựng công trình xử lý chất thải không cần thiết.

để quản lý tốt chất thải trong chăn nuôi cùng với việc xây dựng hầm biogas một mô hình ựang ựược người chăn nuôi ở nhiều ựịa phương trong cả nước áp dụng ựó là mô hình quản lý chất thải chăn nuôi VAC hoặc phương pháp xây dựng hố ủ phân nhằm hạn chế mức thấp nhất vi sinh vật gây hại và mùi hôi trong chất thải. Nhưng thực tế ựiều tra cho thấy có tới 71/120 hộ chăn nuôi ựang nằm trong khu dân cư với diện tắch ựất sử dụng bình quân một hộ là 369 m2 trong ựó hộ có quy mô diện tắch dưới 300 m2 là 49 hộ chiếm trên 40% số hộ ựiều tra thậm chắ có những hộ diện tắch dành cho chăn nuôi chỉ có 165m2 với quy mô diện tắch như trên không ựủ ựể xây dựng các công trình xử lý chất thải và áp dụng các mô hình quản lý chất thải như ựã nói ở trên. Thiếu ựất nên các hộ chăn nuôi không ựủ ựiều kiện ựể xây dựng các công trình xử lý chất thải hợp vệ sinh hoặc một số hộ do diện tắch ựất hạn chế nên ựã xây dựng công trình xử lý nhỏ dẫn ựến hiện tượng chất thải chăn nuôi chưa ựược xử lý ra môi trường gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy quy mô ựất ựai của các hộ chăn nuôi còn nhỏ là một trong những nguyên nhân hạn chế hiệu quả của công tác quản lý chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn.

Hộp 4.2 Ý kiến của các chủ hộ chăn nuôi về nguyên nhân chưa xây dựng hầm biogas

Nguyên nhân thứ tư: Chi phắ xây dựng các công trình xử lý chất thải chăn nuôi cao, còn nhiều bấp cập trong quá trình sử dụng trong khi ựó thu nhập và khả năng tắch lũy của các hộ nông dân còn thấp.

Ứng dụng công nghệ biogas là một trong những giải pháp hữu hiệu hiện nay ựể xử lý chất thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thu ựược khắ sinh học phục vụ ựời sống con người và tăng nguồn phân bón hữu cơ sạch cho ỘDo thiếu diện tắch nên gia ựình nên năm 2008 gia ựình tôi chỉ xây dựng công trình

biogas dung tắch chỉ có 13m3, nhưng năm nay do mở rộng quy mô chăn nuôi, ựàn lợn

nhà tôi lên ựến 100 con lượng phân cấp cho công trình quá nhiều nên sau một thời gian ngắn ựã bị ựầy và tràn ra ngoài, giờ muốn xây thêm công trình nữa không biết xây chỗ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 nông nghiệp. Bể biogas giải quyết cho nhiều hộ chăn nuôi vấn ựề tắch trữ chất thải, làm thay ựổi ựáng kể thói quen quản lý chất thải của người nông dân. Tuy nhiên, xử lý chất thải bằng giải pháp biogas rất tốn kém và ựòi hỏi những hiểu biết về kỹ thuật nhất ựịnh.

Tổng chi phắ vật tư xây dựng công trình biogas có dung tắch 10m3 bình quân là 504,04 nghìn ựồng, chi phắ công lao ựộng là 276,98 nghìn ựồng. Ngoài ra, với mỗi công trình KSH, các hộ còn phải mua sắm các thiết bị khác như bếp, ựèn, bình lọc... hết khoảng 650.000 ự/công trình. Như vậy ựể một công trình biogas có thể ựi vào hoàn thiện mất tầm 1431,02 ngìn ựồng nếu nằm trong dự án sẽ ựược hỗ trợ 1,2 triệu ựồng so với mức thu nhập một năm của các hộ gia ựình hiện nay là 105,49 triệu ựồng, trong ựó hộ có quy mô chăn nuôi dưới 30 con chỉ có 46,71 triệu ựồng là một khoản chi phắ rất lớn. Nếu những hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ khó có thể ựầu tư.

Bên cạnh ựó việc xây dựng và sử dụng công trình biogas cần tuân thủ theo một quy trình như: Trong quá trình vận hành, nhiều khi không ựược cho nguyên liệu từ chuồng nuôi vào công trình KSH (do thừa nguyên liệu, nguyên liệu có hoá chấtẦ), Mục ựắch của công trình KSH là giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường, song yêu cầu kỹ thuật của công trình là không cho nước mưa, nước có hoá chất... ựể nạp cho công trình, việc thay thế và sửa chữa khó khăn do thiếu cơ sở dịch vụ kỹ thuật do vậy gây khó khăn cho các hộ chăn nuôi trong quá trình sử dụng do ựó ảnh hưởng ựến công tác quản lý chất thải của các hộ.

Nguyên nhân thứ năm: Sự hạn chế về trình ựộ và thói quen của các hộ chăn nuôi các hộ chăn nuôi. Thực tế ựiều tra trên ựịa bàn cho thấy ựa số chủ các hộ chăn nuôi trên ựịa bàn có ựộ tuổi tương ựối lớn trung bình 46,18 tuổi, trong ựó có những

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 100)