Dự án Chương trình Khắ sinh

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 73)

- Lợi ắch của việc sử dụng giấy phép ựược thả iỜ khả năng vận dụng

5 Dự án Chương trình Khắ sinh

trình Khắ sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt Nam

Các hộ dân khi ựăng ký xây dựng công trình KSH sẽ ựược sự hỗ trợ từ Dự án, bao gồm hỗ trợ tài chắnh, hỗ trợ kỹ thuật, bảo hành công trình...

Theo cam kết của Dự án, mỗi hộ dân tham gia Dự án sẽ ựược hỗ trợ bằng tiền là 1,2 triệu ựồng cho 1 công trình KSH ựược xây dựng ựúng kỹ thuật và vận hành tốt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

4.2.2 Các hoạt ựộng trong quản lý chất thải chăn nuôi của các hộ ựiều tra

4.2.2.1 Thông tin cơ bản của các hộ ựiều tra

để ựánh giá công tác quản lý chất thải chăn nuôi ở các hộ chăn nuôi lợn, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra 120 hộ chăn nuôi lợn trong ựó có 60 chăn nuôi dưới 30 con và 60 hộ có quy mô chăn nuôi trên 30 con tại 4 xã thuộc hai huyện Văn Giang và Khoái Châu của tỉnh Hưng Yên. Thông tin chung về các hộ chăn nuôi lựa chọn ựiều tra ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.3 Một số thông tin cơ bản về các hộ ựiều tra

Chung Hộ CN dưới 30 con Hộ CN trên 30 con Chỉ tiêu đVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng số hộ Hộ 120 60 60 1.Giới tắnh chủ hộ Nam Người 95 79,17 49 81,67 46 76,67 Nữ Người 25 20,83 11 18,33 14 23,33

2.Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 46,18 45,63 46,72

3.Số lao ựộng BQ/hộ Lđ 2,73 3,68 2,78

4.Nghề nghiệp chắnh

của hộ Cơ sở 120 100,00 60 100,00 60 100,00 Nghề nông Cơ sở 82 68,33 41 68,33 41 68,33 Công nhân Cơ sở 28 23,33 13 21,67 15 25,00 Dịch vụ, kinh doanh Cơ sở 6 5,00 3 5,00 3 5,00 Viên chức, công chức Cơ sở 4 3,33 3 5,00 1 1,67 5.Tổng TN BQ/hộ Tr.ựồng 105,79 46,71 164,88

6.Tổng chi BQ/hộ Tr.ựồng 84,63 37,37 131,90

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012

Tổng hợp số liệu ựiều tra thể hiện bảng 4.3 cho thấy ựa số các chủ hộ ựều là nam, tuổi bình quân của các chủ không chênh lệch nhau nhiều và nằm trong khoảng từ 40 - 50 tuổi. Nghề nghiệp của ựa số các chủ hộ là nghề nông hoặc công nhân nên trình ựộ của chủ hộ còn thấp và ựa số chưa qua ựào tạo.

Số lao ựộng bình quân một hộ chăn nuôi không nhiều (2,73 lao ựộng/hộ). Kết quả ựiều tra cho thấy, ựa số các hộ ựều tận dụng lao ựộng của gia ựình mà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 không sử dụng lao ựộng thuê ngoài, do quy mô chăn nuôi và sản xuất của các hộ không lớn nên việc thuê lao ựộng chỉ thực hiện ở một số ắt hộ và chủ yếu thuê lao ựộng thời vụ.

Thu nhập bình quân một năm của một hộ 105,59 triệu ựồng, mức thu nhập này có sự chênh nhau giữa các hộ có quy mô chăn nuôi khác nhau. Tùy vào quy mô chăn nuôi các thu nhập các hộ giao ựộng từ 40 triệu ựến hộ có thu nhập trên 300 triệu.

4.2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi của các hộ ựiều tra

đa số chuồng trại của các hộ chăn nuôi ựược xây dựng cách ựây khá lâu, 28,33% số hộ ựiều tra ựược xây dựng trước năm 2005. với với diện tắch xây dựng chuồng trại chăn nuôi bình quân một hộ là 337 m2 trong ựó hộ có quy mô chăn nuôi trên 30 con có diện tắch chuồng trại 378 m2, hộ có quy mô chuồng trại lớn nhất 1025 m2 quy mô chăn nuôi bình quân là 106,7 con, bao gồm cả lợn nái và lợn thịt.

Về Vị trắ của các hộ chăn nuôi: Do chăn nuôi mang tắnh hộ, gia trại mặt khác do các ựịa phương chưa quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, việc chuyển ựổi diện tắch ựể ựưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư chỉ mới thực hiện ở một số hộ nên ựa số các hộ chăn nuôi ựang nằm trong khu dân cư (71/120 hộ chăn nuôi ựược ựiều tra) và một hộ chăn nuôi có quy mô dưới 30 con nằm gần trường học. đây là một ựiều ựáng báo ựộng cho các ựịa phương vì nếu không ựược quản lý tốt chất thải chăn nuôi sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến môi trường sống của cộng ựồng dân cư.

Về chất lượng xây dựng chuồng trại: Kiên cố hoá hệ thống chuồng trại ựược xem là hạ tầng kỹ thuật cơ bản cho chăn nuôi, trong phạm vi ựiều tra có 5 hộ gia ựình có quy mô chăn nuôi trên 100 con ựã ựầu tư xây dựng hộ kiên cố với công nghệ hiện ựại.

Các hộ còn lại ựều ựược xây dựng kiên cố, một số hộ chăn nuôi quy mô lớn ựã ựầu tư xây dựng trang thiết bị hiện ựại như chuồng sắt, hệ thống xử lý chất thải (mức ựộ kiên cố ựược thể hiện rằng chuồng ựược xây kiên cố ựảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, thông thoáng, có sàn lát gạch hoặc bê tông cứng, có hệ thống cống thoát nước thải), không có chuồng trại xây dựng tạm bằng tre, gỗ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 4.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi lợn của các hộ ựiều tra

Chung Hộ CN dưới 30 con Hộ CN trên 30 con Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)

Tổng số phiếu ựiều tra 120 100.00 60 100.00 60 100.00

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)