- Lợi ắch của việc sử dụng giấy phép ựược thả iỜ khả năng vận dụng
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên
4.1 Thực trạng chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên
4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên
Nhờ có các chắnh sách hỗ trợ về vốn, con giống, hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật, thiết bị sản xuất...cho người chăn nuôi nên trong những năm qua chăn nuôi lợn trên ựịa bàn tỉnh ngày một phát triển tăng về số lượng ựầu con lẫn khối lượng thịt xuất chuồng.
Giai ựoạn 2000 - 2010 ựàn lợn trong tỉnh phát triển tương ựối khá, tốc ựộ tăng bình quân là 4,64%/năm. Trong ựó giai ựoạn 2000 Ờ 2005 là 8,42%/năm, giai ựoạn 2005 Ờ 2010 tốc ựộ tăng bình quân giảm còn 1%/năm do tác ựộng của suy thoái kinh tế các nước đông Nam Á ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta, nguồn thịt chủ yếu tiêu dùng trong nước, không xuất khẩu ựược, chăn nuôi rủi ro lớn. Năm 2007, ựầu năm 2008 do dịch LMLM và dịch tai xanh ở lợn ựàn lợn giảm nhẹ, tuy nhiên cuối năm 2008, ựầu 2009 giá thịt lợn tăng do ựó ựàn lợn vẫn phát triển ổn ựịnh.
Tổng ựàn lợn năm 2010 là 630,12 nghìn con, trong ựó lợn nái 74,3 nghìn con, chiếm 11,8% tổng ựàn; tỷ lệ lợn thịt là 88,08% tổng ựàn, sản lượng thịt ựạt 90,2 nghìn tấn (tốc ựộ tăng sản lượng thịt ựạt 10,96% giai ựoạn 2000 - 2010).
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Hưng Yên 2000 - 2010
đVT 2000 2005 2006 2009 2010
1. Tổng ựàn Con 400.228 599.652 594.977 608.563 630.125 - Lợn nái Con 63.023 64.554 61.900 74.297 - Lợn Thịt Con 534.783 527.717 557.699 555.014 - Lợn hướng nạc Con 250.000 230.000 359.000
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên
Với lợi thế gần thị trường Hà Nội là nơi tiêu thụ sản phẩm, và chăn nuôi hàng hoá phát triển. đàn lợn phân bổ tập trung chủ yếu ở các huyện Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang (năm 2010 chiếm 47% tổng ựàn toàn tỉnh).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 Hình thức chăn nuôi lợn trên ựịa bàn có sự thay ựổi rõ rệt, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán tại các hộ ựã giảm dần thay thế vào ựó là số hộ chăn nuôi với quy mô lớn ựã tăng lên. Năm 2001 có 59 trang trại, ựến năm 2008 có 3.600 trang trại, trong ựó trang trại chăn nuôi chiếm trên 35%, năm 2009 toàn tỉnh Hưng Yên có gần 1.400 trang trại chuyên chăn nuôi, và 500 trang trại tổng hợp có chăn nuôi. Qui mô và hình thức chăn nuôi lợn cũng phát triển, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn, với qui mô bình quân 20 - 30 lợn nái/trang trại, 100 - 200 lợn thịt, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng thịt lợn hơi.
4.1.2 Lượng chất thải từ chăn nuôi lợn trên ựịa bàn tỉnh
Ước tắnh lượng chất thải tạo ra từ chăn nuôi là rất quan trọng giúp ựánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi hay kế hoạch xây dựng chiến lượng xử lý chất thải chăn nuôi trong từng hệ thống sản xuất.
Bảng 4.2 Ước tắnh lượng chất thải từ chăn nuôi lợn hàng năm trên ựịa bàn tỉnh
đVT: kg/ngày
2008 2009 2010
1. Sản lượng chất thải rắn 1487443 1521408 1575313 2. Sản lượng chất thải lỏng 773470 791132 819163 3. Tổng lượng chất thải 2260913 2312540 2394476
Theo như kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả ỘVũ đình Tôn1, Nguyễn Văn Duy2, Cấn Thị Thanh Huyền3, Nguyễn Thị Dung3, Trịnh Viết Cường3, Nguyễn Thành Trung3, Nguyên Thị Huyền3, Nguyễn Văn Quyết4, Nguyễn Văn MãoỢ bình quân một con lợn một ngày thải ra 2,5kg chất thải rắn và 1,3 kg chất thải lỏng (nước tiểu). Như vậy cùng với sự tăng lên về số lượng, quy mô ựầu con lượng chất thải rắn lỏng bình quân trong một ngày do chăn nuôi lợn sinh ra ngày càng lớn, tắnh bình quân một ngày trong năm 2010 chỉ tắnh riêng cho chăn nuôi lợn ựã tạo ra 1575313 kg chất thải rắn và 819163 kg chất thải lỏng với lượng chất thải này nếu không có các biện pháp quản lý và sử dụng tốt, thải trực tiếp ra môi trường sẽ là nguồn chắnh gây ra sự ô
1
Khoa chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, 2 Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn, 3 lớp chăn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ, các ựợt dịch bệnh cho người và ựộng vật, ựe dọa sự phát triển bền vững. Nhận biết nguy cơ trên trong thời gian qua cùng với các ựịa phương trong cả nước UBND tỉnh Hưng Yên cùng với các ban ngành ựoàn thể ở các cấp ựã tiến hành nhiều biện pháp quản lý lượng chất thải hàng ngày nói trên, cụ thể như thế nào chúng ta tìm hiểu, làm rõ phần 4.2.
4.2 Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn gây ra tại tỉnh Hưng Yên. tại tỉnh Hưng Yên.
4.2.1 Các quy ựịnh chắnh sách, cơ chế quản lý chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh
4.2.1.1 Hệ thống quản lý và các ựiều kiện thực hiện quản lý chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh
Sơ ựồ 4.1 Sơ ựồ mạng lưới quản lý chất thải CN trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Cục Chăn nuôi Sở NN và PTNT Chi cục Thú y Vụ khoa học và Công nghệ nghnghnghệ Cục thú y
Các cơ sở chăn nuôi
Bộ Tài nguyên và Môi trường Sở TN và MT Hướng dẫn, chỉ ựạo Thanh kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Hướng dẫn, chỉ ựạo Thực hiện các biện pháp hỗ trợ và quản lý Hướng dẫn, chỉ ựạo Thanh kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm TT khuyến nông và khuyến ngư Phòng NN và PTNT Hướng dẫn, chỉ ựạo Phòng TN và MT Hướng dẫn, chỉ ựạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 Trong sơ ựồ mạng lưới trên quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức cơ quan như sau:
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ:
1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường. 2. Chủ trì, phối hợp với các ngành, các cấp ựể chỉ ựạo, hướng dẫn việc thực hiện yêu cầu bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp, trong hoạt ựộng chăn nuôi.
3. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; ựề xuất cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường theo quy ựịnh của pháp luật hiện hành.
4. Phối hợp với Sở Tài nguyên-Môi trường và các ngành các cấp ở ựịa phương thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựối với các dự án chăn nuôi; hướng dẫn tổ chức, cá nhân về trình tự, thủ tục về lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc ựề án bảo vệ môi trường.
5. Kết hợp với các sở, ban, ngành liên quan thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường trong hoạt ựộng chăn nuôi và kiến nghị các biện pháp xử lý, vi phạm.
- Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, Chi cục Thú y ựơn vị trực thuộc sở NN và PTNT có nhiệm vụ:
Phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã thực hiện:
1. Hướng dẫn và thẩm tra các tổ chức, cá nhân lập bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc ựề án bảo vệ môi trường ựối với các cơ sở chăn nuôi có quy mô vừa và lớn.
4. Kiểm tra, phát hiện, xử lý hoặc báo cáo các cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở ựịa phương. Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về môi trường.
5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng chăn nuôi.
6. Triển khai các dự án, chương trình hỗ trợ hộ nông dân trong quản lý chất thải, tiến hành tập huấn phổ biến các công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn có nhiệm vụ nắm chắc tình hình chăn nuôi trang trại, gia trại, nhỏ lẻ trên ựịa bàn; triển khai, hướng dẫn người chăn nuôi ký cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi; phối kết hợp với các cấp các ngành giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại ựịa phương
Ngoài ra còn có các cơ quan liên quan phối hợp trong công tác quản lý chất thải trong chăn nuôi như: và ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ: .
1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng chăn nuôi trên phạm vi ựịa phương quản lý; hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi thực hiện các chương trình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi tại ựịa phương.
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng chăn nuôi.
3. Tiếp nhận các bản cam kết bảo vệ môi trường và giám sát việc thực hiện của các cơ sở chăn nuôi trên ựịa bàn.
4. Tham gia các ựoàn thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường của các cơ quan cấp trên ựối với tổ chức, cá nhân hoạt ựộng chăn nuôi ở ựịa phương.
5. Kiểm tra, phát hiện, xử lý hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm về môi trường ựối với hoạt ựộng chăn nuôi ở ựịa phương. Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
4.2.1.4 Các công cụ, chắnh sách ựược ựược sử dụng trong mô hình quản lý chất thải chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh
STT Tên Văn Bản Nội dung văn bản Công cụ chắnh ựược
sử dụng 1 Nghị ựịnh số: 117/2009/Nđ-CP Về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Phạt tiền từ 10.000.000 ựồng ựến 15.000.000 ựồng ựối với chủ khu chăn nuôi tập trung có một trong các hành vi: Không có hệ thống thu gom, xử lý nước thải, khắ bụi, mùi hôi thối, mùi khó chịu ựạt tiêu chuẩn; Chất thải rắn trong chăn nuôi không ựược quản lý theo quy ựịnh về quản lý chất thải rắn, phát tán ra ngoài môi trường; Xác vật nuôi bị chết do dịch bệnh không ựược quản lý theo quy ựịnh về quản lý chất thải nguy hại.
Phạt tiền từ 2.000.000 ựồng ựến 5.000.000 ựồng ựối với một trong các hành vi sau ựây: a) Gây khó khăn cho công tác ựiều tra, nghiên cứu, kiểm soát, ựánh giá hiện trạng môi trường hoặc hoạt ựộng công vụ của người có thẩm quyền;