- Lợi ắch của việc sử dụng giấy phép ựược thả iỜ khả năng vận dụng
3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp
Các số liệu về tình hình phát triển kinh tế xã hội, mô hình, công cụ biện pháp quản lý, nhiệm vụ các cơ quan ựoàn thể trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi của các nước trên thế giới, các ựịa phương trong nước và tỉnh Hưng Yên ựược thu thập bằng cách:
Tìm ựọc, trực tiếp xin số liệu thông qua các tài liệu sẵn có như: Báo cáo tổng kết, các chắnh sách ựịnh hướng, thông tư, quyết ựịnh của sở nông nghiệp và PTNT, sở tài nguyên và môi trường, chi cục thống kê..
Thu thập thông qua sách báo, tạp chắ chăn nuôi, tạp chắ môi trường, mạng internetẦ.
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp phục vụ cho ựề tài ựược thu thập thông qua: - Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi:
120 chủ hộ có chăn nuôi lợn trên ựịa bàn bốn xã thuộc hai huyện Văn Giang và Khoái Châu thuộc tỉnh Hưng Yên là hai huyện có số lượng lợn lớn nhất và tình hình ô nhiễm môi trường ựang ở mức báo ựộng với số mẫu ựiều tra ựược phân bố như sau:
Bảng 3.5 Số lượng các hộ ựược lựa chọn ựiều tra
STT Tên ựịa danh Phiếu ựiều tra
A Huyện Văn Giang 60
1 - Xã Thắng Lợi 30
2 - Thị trấn Văn Giang 30
B Huyện Khoái Châu 60
1 - Xã Dân Tiến 30
2 - Xã An Vĩ 30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
Với các nội dung:
- Quy mô chăn nuôi, ựiều kiện cơ sở vật chất của các hộ - Số lượng và quy mô các loại chất thải của các hộ
- Công nghệ xử lý và các Quy trình sử lý chất thải chăn nuôi của các hộ - Mức ựầu tư chi phắ xử lý chất thải của các hộ ựiều tra
- Nhận thức của các chủ hộ về công tác xử lý chất thải trong chăn nuôi
- đánh giá của chủ hộ về công tác quản lý chất thải chăn nuôi của các ựịa phương - Khó khăn của các chủ hộ trong công tác xử lý chất thải chăn nuôi
150 hộ sinh sống bên cạnh các hộ nhằm lấy ý kiến của các hộ về vấn ựề ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường không khắ, môi trường nước, môi trường ựất do chăn nuôi gây ra.
Phỏng vấn sâu cán bộ phụ trách mảng chăn nuôi của xã (2 cán bộ); cán bộ phòng nông nghiệp huyện (2 cán bộ); cán bộ phụ trách chăn nuôi của sở Nông nghiệp và PTNN tỉnh Hưng Yên (2 cán bộ).