Các mô hình quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 43)

- Lợi ắch của việc sử dụng giấy phép ựược thả iỜ khả năng vận dụng

f, Phương pháp ủ phân

2.2.2 Các mô hình quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt nam

Ở nước ta chăn nuôi ựã trở thành ngành chắnh ựóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của ựất nước và từ lâu ựã là một nghề ựem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội, cải thiện ựáng kể ựời sống của bà con nông dân. Các cơ sở chăn nuôi của nước ta trong những năm gần ựây ngày càng tăng lên, việc tăng quy mô số lượng ựàn cũng như tốc ựộ tăng ựàn ngày càng ựược chú trọng. Song do hiện nay ở nước ta chăn nuôi chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn thả tự do, thả rông, việc phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại vẫn còn thiếu quy hoạch bên cạnh ựó sự ựầu tư của các chủ hộ chăn nuôi chưa ựầu tư kinh phắ thoả ựáng cho việc giải quyết môi trường. Vì thế, chăn nuôi càng phát triển ựã kéo theo sự ô nhiễm môi trường ngày càng lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 để giải quyết vấn ựề trên hiện nay, cả nước có hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương ựến các ựịa phương.

Ở Trung ương, Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) là cơ quan ựầu mối chịu trách nhiệm chắnh trước Chắnh phủ về công tác quản lý nhà nước về môi trường. Ngoài Bộ Tài nguyên & Môi trường có 12 bộ, ngành tham gia quản lý nhà nước về môi trường bao gồm Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Công An, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng cục Thống kê. Trong ựó các ựơn vị ựược phân công theo dõi trực tiếp về môi trường như sau:

Tại Bộ Nông nghiệp và PTNT, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường là ựầu mối giúp Bộ kiểm tra, ựôn ựốc các hoạt ựộng bảo vệ môi trường toàn ngành; chủ trì thẩm ựịnh các báo cáo ựánh giá môi trường chiến lược, báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, ựồng thời tổ chức giám sát, kiểm tra việc triển khai kết quả thực hiện ựánh giá môi trường chiến lược và ựánh giá tác ựộng môi trường trong của các dự án ựã ựược phê duyệt; chủ trì tổ chức việc nhập, phổ biến, chuyển giao công nghệ mới; nâng cấp hệ thống quan trắc môi trường; xây dựng trang Web cảnh báo môi trường nông nghiệp; tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền.

Các Cục chuyên ngành chịu trách nhiệm trước Bộ về quản lý Nhà nước công tác môi trường thuộc lĩnh vực ựược phân công; ựề xuất các cơ chế chắnh sách; tổ chức các mô hình quản lý môi trường hiệu quả; tuyên truyền giáo dục cộng ựồng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tại một số Cục có các phòng chuyên theo dõi về môi trường. Tại Cục Chăn nuôi có Phòng Môi trường Chăn nuôi chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường chăn nuôi trong phạm vi toàn quốc. Tại các ựịa phương, ngoài 3 Chi Cục Môi trường vùng đông Nam Bộ, Tây Nam bộ và Bắc Trung bộ và Tây nguyên, hiện nay tại 44 tỉnh, thành phố có các Chi cục quản lý môi trường làm chức năng quản lý nhà nước về môi trường.

để hỗ trợ các bộ, các cơ quan, tạo hành lanh pháp lý ựể quản lý tốt chất thải chăn nuôi trong nhiều năm trở lại ựây, Nhà nước, chắnh phủ và các bộ ngành ban

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 hành nhiều ựạo luật, chắnh sách liên quan ựến việc bảo vệ môi trường như:

Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ựược quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 ựã quy ựịnh trách nhiệm của cá nhân và tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường.

Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 của Bộ TN và MT về Hướng dẫn ựánh giá chiến lược môi trường, ựánh giá tác ựộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

Bên cạnh ựó nhiều tỉnh ựã ban hành các quy ựịnh ựến việc quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạt ựộng chăn nuôi. Thông qua các dự án ựầu tư của nhà nước và quốc tế nhiều biện pháp về xử lý chất thải chăn nuôi ựã và ựang ựược áp dụng có hiệu quả. Vắ dụ như:

Chương trình Biogas (chương trình, dự án hợp tác với Hà Lan): Chương trình này ựược bắt ựầu thực hiện từ năm 2003. Trong giai ựoạn ựầu (2006 - 2007) có 27.000 công trình ựã ựược xây dựng tại 20 tỉnh. Dự án ựặt mục tiêu hoàn thành 140.000 công trình biogas năm 2011.

Dự án Quản lý Chất thải Vật nuôi đông Á bắt ựầu ựược thực hiện từ năm 2006 với mục tiêu giảm ô nhiễm nước biển từ sản xuất chăn nuôi tập trung tại 3 nước, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam với việc ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải có thu hồi vốn và có thể nhân rộng tại các trại chăn nuôi lợn tập trung.

Chương trình hỗ trợ tắn dụng ưu ựãi ựể cho nông dân vay xây dựng công trình khắ sinh học thuộc dự án QSEAP-BD. Thông qua kênh tắn dụng này người dân có thể vay từ 10 triệu ựến hàng trăm triệu ựồng ựể mở rộng quy mô chăn nuôi gắn với xây dựng công trình xử lý chất thải.

Ngoài ra còn nhiều dự án hợp tác phát triển trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ựã và ựang ựược thực hiện (chương trình hợp tác với Ba Lan, đức, các tổ chức quốc tế...). Tại nhiều tỉnh cũng ựã và ựang thực hiện việc di dời các cơ sở chăn nuôi ra vùng tập trung, xa khu dân cư.

Bên cạnh việc ban hành các ựạo luật và thực hiện các chương trình, dự án quản lý chất thải chăn nuôi và bảo vệ tài nguyên môi trường thì tập huấn tuyên truyền phổ biến chắnh sách nâng cao nhận thức và ựẩy mạnh công tác xã hội hóa công tác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 bảo vệ môi trường ựược các chắnh quyền ựịa phương ựặc biệt quan tâm.

Với hệ thống tổ chức như trên, công tác quản lý môi trường nói chung và môi trường trong chăn nuôi nói riêng do rất nhiều cơ quan ựơn vị ở trung uơng và ựịa phương ựảm nhiệm. Do ựó ựể bảo ựảm hiệu quả trong công tác quản lý cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nêu trên. Tuy nhiên, trên thực tế sự phối hợp còn nhiều hạn chế. Do hệ thống tổ chức chưa thống nhất, nên công tác quản lý nhà nước về môi trường trong chăn nuôi tại hầu hết các ựịa phương vẫn còn nhiều bất cập. Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và môi trường còn thiếu chặt chẽ và thường xuyên, chưa phân cấp rõ ràng giữa các tổ chức này ựể tránh sự chồng chéo hoặc bỏ trống nhiệm vụ.

đồng thời với việc khuyến khắch phát triển chăn nuôi, trong những năm qua, nhiều ựịa phương cũng ựã quan tâm ựến công tác bảo vệ môi trường. Tại một số tỉnh ựã ban hành các quy ựịnh về bảo vệ môi trường trong hoạt ựộng chăn nuôi như Tiền Giang, Long An, Bến Tre, đồng Tháp, Khánh Hòa v.v...

Một số tỉnh ựã ban hành các quy ựịnh cụ thể về ựiều kiện chăn nuôi ựể bảo ựảm về môi trường; Công tác tuyên truyền hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn ựánh giá tác ựộng môi trường ựối với các cơ sở chăn nuôi lớn và ựăng ký cam kết bảo vệ môi trường ựối với cơ sở chăn nuôi nhỏ cũng ựã ựược triển khai. Sở Nông nghiệp và PTNT và Sở Tài nguyên và Môi trường một số tỉnh ựã phối hợp ựể kiểm tra xử lý các trường hợp vi phạm về môi trường, ựồng thời tổ chức ựánh giá tác ựộng môi trường cho các dự án ựầu tư về lĩnh vực chăn nuôi.

để quản lý tốt chất thải chăn nuôi một biện pháp mà nhiều ựịa phương ựang áp dụng ựó là có các chắnh sách nhằm khuyến khắch cũng như bắt buộc các trang trại áp dụng các quy trình quản lý chất thải trong chăn nuôi như: Xây dựng hầm biogas, phát triển trang trại tổng hợp VAC và các quy trình xử lý hiện ựại như sản xuất phân bón hữu cơ...

Một số ựịa phương ở nước ta ựã có một số mô hình bảo vệ môi trường dựa vào cộng ựồng và ựạt ựược hiệu quả tắch cực. đó là các mô hình cam kết bảo vệ môi trường, tổ chức tự quản xử lý ô nhiễm môi trường, lồng ghép xoá ựói giảm nghèo với bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường, các phong trào tình nguyện và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệpẦ Trong ựó, các tổ chức chắnh trị - xã hội (Hội Phụ nữ, Nông dân, đoàn Thanh niênẦ) ựóng một vai trò quan trọng. Các thành phố, thị trấn, thị tứ ựã xuất hiện các phong trào tự chủ, tự quản giải quyết các vấn ựề môi trường, phổ biến với hình thức là hợp tác xã dịch vụ môi trường, nước sạch, vệ sinh môi trường ựã và ựang hoạt ựộng có hiệu quả.

Nhờ các hoạt ựộng ựó mà nhiều trường hợp vi phạm về quản lý môi trường chăn nuôi ựã ựược kịp thời xử lý và khắc phục hậu quả, tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi ựã từng bước ựược khắc phục và ngăn ngừa tại một số ựịa phương.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)