BỘ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 40)

- Lợi ắch của việc sử dụng giấy phép ựược thả iỜ khả năng vận dụng

f, Phương pháp ủ phân

BỘ MÔI TRƯỜNG

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Cục kinh tế và thị trường hiện ựã thành lập ựược ba trung tâm giám sát môi trường trong chăn nuôi. Các trung tâm này thực hiện nhiệm vụ giám sát môi trường trong chăn nuôi thông qua việc xây dựng các tiêu chuẩn và xem xét sự ảnh hưởng ựến môi trường của các quy trình chăn nuôi.

Bộ môi trường có nhiệm vụ quan sát theo dõi mức khai thác tài nguyên, mức phát thải từ các quy mô chăn nuôi, xây dựng các tiêu chuẩn chất thải trong chăn nuôi ựể tăng cường việc giám sát và ựịnh giá môi trường trong chăn nuôi, cấp giấy phép ựược phát thải cho các cơ sở chăn nuôi.

để quản lý tốt chất thải trong chăn nuôi, Trung Quốc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn như:

Tháng 3/2001, Bộ Môi trường ban hành các quy ựịnh ngăn ngừa ô nhiễm và quản lý chất thải vật nuôi. Quy ựịnh này áp dụng cho quy mô chăn nuôi từ 500 con lợn, 30.000 con gia cầm hoặc 100 con bò trở lên.

Luật chăn nuôi của Trung Quốc ựược ban hành 29/3/2006 quy ựịnh khá rõ ràng về việc phải gắn kết việc bảo vệ môi trường với sản xuất trong chăn nuôi.

Bộ Môi trường Trung Quốc ban hành nhiều tiêu chuẩn làm thước ựo cho việc ựánh giá mức ô nhiễm, từ ựó làm cơ sở cho việc xây dựng các quy mô, quy mô, quy trình công nghệ chăn nuôi phù hợp với khả năng tài nguyên, vật lực của cơ sở chăn nuôi. đây là công cụ hữu ắch ựể ựịnh giá và giám sát môi trường hiệu quả. Ngay từ năm 1996 tiêu chuẩn GB 8978 Ờ 1996 về các chất thải ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi, Tiêu chuẩn GB 18596 Ờ 2001 về chất gây ô nhiễm trong chăn nuôi gia cầm.

Bên cạnh ựó Trung Quốc tắch cực nghiên cứu, phổ cập sử dụng nhiều khoa học kỹ thuật tiên tiến về xử lý chất thải chăn nuôi.

Các tiêu chắ ựặt ra cho các cơ quan nghiên cứu khoa học về xử lý chất thải vật nuôi ở Trung Quốc là:

Giảm thiểu phân thải thông qua việc tối ưu hóa dinh dưỡng vật nuôi và cải tiến công thức khẩu phần với từng loại vật nuôi.

Xây dựng các quy trình xử lý chất thải vật nuôi thân thiện với môi trường, chuyển ựược chất thải vật nuôi thành các nguồn cần thiết cho sản xuất thực phẩm an toàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 Các công nghệ xử lý chất thải vật nuôi không những ựảm bảo không ô nhiễm, không có mùi, không gây bệnh..

để xử lý chất thải rắn (phân, chất ựộn chuồng) không chỉ ựơn thuần là bán cho các hộ nuôi cá hoặc tưới phân tươi cho cây trồng như ựang phổ biến ở Việt Nam mà Trung Quốc ựã và ựang chuyển chúng thành phân bón hỗn hợp rất hiệu quả.

đối với chất thải lỏng từ chăn nuôi thì xử lý bằng các công trình khắ sinh học Biogas là lựa chọn chủ yếu của Trung Quốc. Tắnh ựến năm 2006, Trung Quốc ựã xây dựng ựược 21,75 triệu hầm biogas nhỏ, 5.200 hầm vừa và lớn. Gần ựây, nhiều trang trại chăn nuôi ở Trung Quốc áp dụng mô hình chăn nuôi sinh thái ựể xử lý chất thải. Chăn nuôi sử dụng chất ựộn chuồng sinh thái thực sự là dạng sản xuất ỘNông nghiệp hữu cơỢ bền vững không chất thải, không gây ô nhiễm nuôi trồng, tăng chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế, thực sự là một cuộc cách mạng mới trong chăn nuôi. Bên cạnh ựó trồng cỏ Vetiver xử lý nước thải chăn nuôi là một phương pháp ựang ựược áp dụng có hiệu quả ở Quảng đông - Trung Quốc.

Tuy nhiên, với mức tăng trưởng nhanh chóng của ngành chăn nuôi thì việc xử lý lượng chất thải khổng lồ từ ngành này là vấn ựề còn nhiều nan giải. Sự thu hút ựầu tư vào công nghệ xử lý chất thải chưa ựủ mạnh, sự thiếu thốn về thiết bị, nhân lực ựánh giá và giám sát môi trường trong chăn nuôi còn yếu và mỏng, các tiêu chuẩn quy ựịnh quy ựịnh chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm cũng còn mới và chưa thực sự ựầy ựủ. Vì vậy, công việc quản lý chất thải vật nuôi ở Trung Quốc vẫn ựược Chắnh phủ, các tổ chức xã hội, các công ty, hộ chăn nuôi cùng các chuyên gia ựang tiếp tục nỗ lực thực hiện.

2.2.1.4 Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chăn nuôi ở đan Mạch

Quản lý môi trường chăn nuôi của đan Mạch tập trung vào hai nhóm vấn ựề, một là luật quản lý hai là kỹ thuật. Về luật pháp, đan Mạch nhắm vào việc kiểm soát lượng Nitơ và photpho thải vào môi trường ựất và nước, kiểm soát lượng khắ NH3 và mùi hôi thải vào không khắ của các cơ sở chăn nuôi.

để kiểm soát ựược N và P của chất thải vào môi trường ựất và nước, đanh Mạch ra ựạo luật Môi trường trong ựó quy ựịnh rõ số lượng lợn nuôi phải phù hợp với diện tắch ựất canh tác, ựó là 1,4 ựơn vị lợn cho 1 hectare (1 ựơn vị lợn viết tắt là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 1 AU là số lượng lợn sản xuất một lượng phân chứa 100kg nitơ, con số này tương ựương 4,6 lợn nái cùng với ựàn lợn nuôi ựến 7kg hay 36 con lợn thịt từ 30 -100kg). đanh Mạch gọi diện tắch ựất ựể sử dụng hết nguồn phân thải ra là diện tắch ựất hài hoà. Ngoài ra, đan Mạch còn quy ựịnh thêm: nếu chủ trại nuôi tới 120 AU thì phải là chủ sở hữu thực sự của 25% diện tắch ựất hài hoà, nuôi từ 120-250 AU thì phải là chủ sở hữu thực sự của toàn bộ diện tắch ựất hài hoà (theo Poul Pedersen 2003).

Mùi hôi của trại lợn không gây khó chịu, phiền toái cho người dân, đan Mạch quy ựịnh khoảng cách tối thiểu giữa trại lợn với nơi ở của dân. Tuỳ theo quy mô ựàn lợn và vùng ựô thị hay nông thôn, khoảng cách này nằm trong khoảng từ 625m ựến 120m.

Về kỹ thuật xử lý chất thải, đan Mạch tập trung vào các giải pháp xử lý phân và chất thải ựể giảm thiểu NH3 và mùi hôi thải phát. Kỹ thuật xử lý chất thải bằng axit sunfuric ựậm ựặc ựể ựưa pH xuống 5,5 có tác dụng giảm thải NH3 (giảm 70-80%) cũng như khắ H2S. Kỹ thuật này cũng ựược công nghệ hoá và ựã có 24 nhà máy axit hoá chất thải ựang hoạt ựộng trong các hộ chăn nuôi lợn ở đan Mạch. Ngoài ra còn có các kỹ thuật khác như tách chất thải rắn và lỏng bằng các tác nhân gây kết tủa, bằng ly tâm chắt gạn. Công nghệ biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi cũng ựược đan Mạch coi trọng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)