Chuồng Nuô

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 85)

C, Xử lý chất thả

Chuồng Nuô

ựang áp dụng

- Các phương pháp xử lý các loại chất thải chăn nuôi mà hộ ựang sử dụng

Thứ nhất: Xử lý chất thải lỏng

Khó khăn chắnh trong việc quản lý chất thải lỏng từ chăn nuôi là nó bị pha loãng, làm tăng khối lượng chất thải phải xử lý. Do vậy nếu không có biện pháp xử lý phù hợp thì rất dễ gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.

Tổng hợp kết quả ựiều tra 120 hộ chăn nuôi cho thấy chất thải lỏng sau khi ựược thải ra sẽ ựược ựưa vào hố chứa chất thải lỏng và tùy vào từng hộ chăn nuôi, tùy từng thời ựiểm chất thải chăn nuôi sẽ ựược các hộ xử lý theo các phương pháp chắnh sau ựây: Thải xuống hầm khắ sinh học (Bể biogas): quy trình xử lý chất thải lỏng ở các hộ ựiều tra thường là: chất thải lỏng ựược tiếp nhận ở hố chứa phân lỏng, sau ựó ựược ựưa vào bể biogas ựể phân huỷ, ựây là phương pháp xử lý chất thải chắnh của 62/120 hộ ựiều tra trên ựịa bàn. Nước thải sau xử lý biogas chứa hàm lượng nitơ cao, chưa ựảm bảo tuyệt ựối tiêu chuẩn xả thải, do ựó cũng gây ra các vấn ựề quản lý giống với loại nước thải chăn nuôi, cần tiếp tục ựược xử lý qua bể lắng, hồ sinh học.

Chuồng Nuôi Nuôi Hầm Biogas Bón cho cây Ao cá Cho,bán Bể Lắng Hố ủ phân

Sử dụng cho sinh họat gia ựình

Khắ thu ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

Bảng 4.10 Biện pháp chắnh ựể xử lý chất thải lỏng tại các hộ ựiều tra Tổng hợp Hộ CN dưới 30 con Hộ CN trên 30 con STT Cách xử lý SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) Tổng số phiếu ựiều tra 120 100,00 60 100,00 60 100,00 1 Xử lý chất thải lỏng

Công trình KSH 62 51,67 25 41,67 37 61,67

Thải xuống bể chứa ựể

tưới cây 22 18,33 12 20,00 10 16,67

Thải xuống ao, hồ 28 23,34 17 28,34 11 18,34

Thải ra cống rãnh có nắp ựậy 6 5,00 4 6,67 2 3,33 Thải ra cống rãnh không có nắp ựậy 2 1,67 2 3,33 0 0,00 2 Xử lý chất thải khắ Sử dụng hoá chất ựể khử mùi 35 29,17 18 30,00 17 28,33

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2012

Thải xuống bể chứa ựể tưới cây: chất thải lỏng ựược tiếp nhận ở hố chứa phân lóng sau ựó ựược ựưa vào bể chứa ựể các hộ sử dụng tưới cho cây trồng có 22/120 hộ chăn nuôi áp dụng phương pháp này và chủ yếu là các hộ chăn nuôi trong khu dân cư không có ựiều kiện ựể xây dựn hầm biogas. Chất thải chăn nuôi chứa một lượng lớn kim loại nặng và vi sinh vật gây hại, ựặc biệt nếu không ựược xử lý thì gây ra mùi khó chịu vì vậy sẽ gây hại cho cây trồng và sức khỏe con người.

Thải xuống ao hồ cho cá ăn trực tiếp: ựể nâng cao thu nhập, khai thác có hiệu quả các nguồn lực của gia ựình nhiều hộ ựiều tra ựặc biệt là các hộ chăn nuôi với quy mô lớn và chăn nuôi ngoài khu dân cư ựã kết hợp chăn nuôi lợn với nuôi thuỷ sản khi sử dụng chất thải lỏng hoặc sử dụng chất thải sau xử lý biogas cho cá ăn trực tiếp. Mô hình cá - lợn ựã và ựang ựược nhiều hộ nông dân ựánh giá tổng kết là mô hình cho hiệu quả cao nhất. Chuồng trại nuôi lợn ựược xây dựng bên bờ ao và chất thải trực tiếp chảy xuống ao cùng với nước rửa chuồng; nếu chuồng lợn ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 xa ao cá, phân ựược thu rồi thả xuống ao cho cá ăn trực tiếp. Chất thải ựược xả xuống ao cá còn có tác dụng kắch thắch sự phát triển của các sinh vật phù du làm thức ăn cho tôm, cá. Tuy nhiên nếu bón quá nhiều sẽ gây ô nhiễm ao dẫn ựến cá chết. Chất thải chưa qua xử lý cũng có thể truyền bệnh cho cá. Và ựây là biện pháp chắnh ựể xử lý chất thải của 28/120 hộ chăn nuôi.

Vẫn còn có 8 hộ chăn nuôi thải chất thải lỏng ra hệ thống cống rãnh, trong ựó có 2 hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ trong khu dân cư thải ra hệ thống cống rãnh không có nắp ựậy ựây là ựiểm báo ựộng gây nguy hại cho chất lượng sống cộng ựồng dân cư. Và ựiều này cho thấy một số hộ chăn nuôi ý thức về bảo vệ môi trường bảo vệ chất lượng sống cho chắnh gia ựình mình còn hạn chế.

Thứ hai: Xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn thông thường

Tại các hộ ựiều tra, chất thải rắn sau khi ựược thu gom vào hầm chứa sẽ ựược xử lý qua bể biogas; hoặc làm thức ăn trực tiếp cho cá; hoặc ựược ủ ựể chế biến phân thô, phân hữu cơ; một phần không sử dụng hết hộ có thể bán hoặc cho người khác sử dụng.

Bảng 4.11 Các phương thức ựể xử lý chất rắn tại các hộ ựiều tra Tổng hợp Hộ CN dưới 30 con Hộ CN trên 30 con Biện pháp xử lý SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) Tổng số phiếu ựiều tra 120 100.00 60 100.00 60 100.00

1. Công trình KSH 62 51,67 25 41,67 37 61,67 2. Ủ phân trong chuồng trại 20 16,67 7 11,67 13 21,67 3. Ủ phân ngoài trời 17 14,17 11 18,33 6 10,00 4. Cho cá (thuỷ sản) ăn trực tiếp 14 11,67 10 16,67 4 6,67

5. Cho 4 3,33 4 6,67 0 0,00

6. Bán 3 2,50 3 5,00 0 0.00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 Chất thải rắn sau khi ựược thu gom ựược các hộ nông dân xử lý bằng các phương pháp sau ựây: những hộ có xây dựng hầm biogas (62/120 hộ có) chất thải rắn sau khi ựược thu gom chủ yếu sẽ ựược ựưa vào hệ thống hầm biogas ựể xử lý, sau ựó sẽ ựược bón cho cây hoặc sử dụng làm thức ăn cho cá.

đối với những hộ không có hệ thống hầm biogas phương pháp xử lý phân chủ yếu của các hộ chăn nuôi là phương pháp ủ phân (37/120). để ựảm bảo vệ sinh môi trường, hiện nay người dân không sử dụng phân chuồng ngay cho trồng trọt mà phân phải qua ủ trước. Phân chuồng ựược trộn với cây cỏ khô hoặc xanh (thực vật nổi khô, trấu, thân cây ngô, rơm rạ...), tro bếp từ rơm rạ và vôi bột và ựược phủ một lớp bùn mỏng hoặc phủ nylon.... Tỷ lệ chất thải càng lớn thì hỗn hợp bị phân huỷ càng chậm. Trong tổng số hộ chăn nuôi ựiều tra có 20 hộ chăn nuôi có hố ủ phân trong nhà có mái che, 17 hộ chăn nuôi ủ phân ngoài trời. Các hố ủ phân nếu không ựược quản lý cận thận sẽ gây ra việc mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh ựó cho cá ăn trực tiếp là phương pháp ựược 10/60 có quy mô chăn nuôi dưới 30 con và 4/60 có quy mô chăn nuôi dưới 30 con áp dụng.

Bán/cho chất thải rắn: với nhiều hộ chăn nuôi ựặc biệt là các hộ chăn nuôi có quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cứ, không có ựiều kiện ựể xây dựng khắ Biogas, xây dựng ao chuồng khi không xử lý hết lượng chất thải rắn, họ thường bán hoặc cho có 4 hộ cho các hộ khác và 3 hộ bán. Người mua hoặc ựược cho sử dụng phân ựể bón cho cây trồng hoặc nạp nguyên liệu cho bể biogas. Không có trường hợp nào chế biến phân (ủ phân theo phương pháp công nghiệp) ựể bán.

Vận chuyển phân lợn là một công việc khó khăn và nặng nhọc, mức ựộ nặng nhọc của công việc này ắt nhiều phụ thuộc vào dạng phân ựược vận chuyển. Phân tươi có mùi rất khó chịu, khó thao tác bằng tay và khá nặng. Vì vậy, trong tất cả các trường hợp, việc vận chuyển phân ra khỏi hộ chăn nuôi ựược thực hiện bởi người mua hoặc ựược cho với các phương tiện vận chuyển thô sơ 3/7 hộ vận chuyển bằng xe thồ các hộ còn lại chủ yếu vận chuyển bằng xe bò hoặc gánh Chất thải ựược chứa trong bao tải, thùng tôn hoặc sọt trong quá trình vận chuyển. (bảng 4.12). Nhìn chung cách thức vận chuyển này không ựảm bảo vệ sinh do chất thải rơi vãi trong quá trình vận chuyển, làm phát tán mùi hôi... Tuy nhiên, phần lớn chủ hộ có bán/cho chất thải chưa qua xử lý lại cho rằng ựây là việc làm bình thường, ắt gây mất vệ sinh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)