Đổi mới phương phỏp giảng dạy và học tập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.5. Đổi mới phương phỏp giảng dạy và học tập

3.2.5.1. Mục tiờu giải phỏp

Đổi mới PPDH là xu hướng tất yếu của thế giới và là đũi hỏi cấp thiết với giỏo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vỡ vậy, việc đề ra biện phỏp thực hiện cú hiệu quả hoạt động đổi mới PPDH cú vai trũ quan trọng.

Nhằm tớch cực hoỏ hoạt động học tập, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo và năng lực tự học, tự nghiờn cứu của học sinh, gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

Nhằm làm cho hoạt động dạy trong nhà trường đi vào nền nếp, đỳng kế hoạch và đạt được mục tiờu giỏo dục toàn diện của nhà trường.

Nhằm xõy dựng quy trỡnh phối hợp đồng bộ giữa cỏc lực lượng giỏo dục, tổ chức và quản lý hoạt động học tập của học sinh, nhằm nõng cao chất lượng dạy học. Thay đổi căn bản, tạo ra sự biến đổi về chất trong hoạt động dạy và hoạt động học. Kớch thớch động cơ học tập của học sinh, khơi dậy úc tũ mũ, sỏng tạo, ý chớ quyết tõm vươn lờn làm chủ kiến thức. Tạo động lực cho đội ngũ giỏo viờn tự bồi dưỡng nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm. Từ đú, họ cú năng lực quản lý điều khiển giờ học theo yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học. Làm cho giờ học diễn ra nhẹ nhàng, hấp dẫn, thoải mỏi, đạt hiệu quả cao.

Đối với thay đổi phương phỏp học tập của học sinh cần hỡnh thành thỏi độ, động cơ học tập đỳng đắn cho học sinh trờn cơ sở đú tạo ra cho cỏc em tớnh cần cự, chịu khú, tự giỏc trong học tập. Từng bước giỳp học sinh cú phương phỏp học tập phự hợp với từng mụn học, năng lực của người học sinh.

3.2.5.2. Nội dung và cỏch tổ chức thực hiện giải phỏp

Nõng cao nhận thức cho đội ngũ giỏo viờn về nhu cầu cấp thiết của việc đổi mới PPDH. Trong những năm gần, đõy Bộ GD&ĐT đó cú nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo đổi mới PPDH cỏc cấp từ phổ thụng đến đại học.

Lờn kế hoạch, chương trỡnh về đổi mới phương phỏp dạy học trong kế hoạch hàng năm của nhà trường. Xõy dựng kế hoạch từng thỏng, từng học kỳ và cả năm học qua cỏc hoạt động: Bồi dưỡng giỏo viờn (qua tự học, tự rốn luyện, qua chu kỳ bồi dưỡng thường xuyờn). Kế hoạch mở hội nghị chuyờn đề đổi mới phương phỏp giảng dạy từng bộ mụn. Xõy dựng cỏc giờ chuẩn, giờ dạy mẫu. Lờn kế hoạch cho cỏc giỏo viờn tham gia dự cỏc giờ dạy mẫu.

Nõng cao nhận thức cho đội ngũ giỏo viờn về nhu cầu cấp thiết của việc đổi mới phương phỏp dạy học. Quỏn triệt tư tưởng cho đội ngũ giỏo viờn ý thức rằng việc sử dụng phương phỏp dạy học theo xu thế đổi mới là một điều tất yếu trước những yờu cầu, thỏch thức mới của xó hội, của thời đại.

Đứng trước yờu cầu đổi mới nền giỏo dục nước nhà, những đũi hỏi ngày càng cao và cấp thiết của cuộc sống, đó đặt ra những thỏch thức to lớn đối với cỏc nhà trường. Phương phỏp dạy học truyền thống đó bộc lộ những hạn chế. Những điều kiện và phương phỏp dạy học cần những phẩm chất, năng lực mới với mỗi giỏo viờn. Sự bựng nổ thụng tin, việc tiếp nhận thụng tin trờn nhiều kờnh tạo nờn những phẩm chất trớ tuệ mới của học sinh, đó tụn vinh vị trớ của bản thõn họ trong cỏc nhà trường, đũi hỏi người dạy phải cú những năng lực và cỏch thức làm việc mới. Việc nõng cao nhận thức cho giỏo viờn là yờu cầu cấp thiết để thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tớch cực, tạo tõm thế cho mọi người sẵn sàng thực hiện một quy trỡnh mới trong cải tiến cỏc PPDH ở từng bộ mụn. Việc nõng cao nhận thức về đổi mới PPDH cho CBGV nhằm vào việc định hướng cho họ xỏc định ý thức và trỏch nhiệm trong việc thực hiện những phương phỏp tớch cực mà thể hiện ở 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau:

+ Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của học sinh. Trong PPTH, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt

động "học", được cuốn hỳt vào cỏc hoạt động học tập do giỏo viờn tổ chức và chỉ đạo, thụng qua đú tự lực khỏm phỏ những điều mỡnh chưa rừ chứ khụng phải thụ động tiếp thu những tri thức đó được giỏo viờn sắp đặt. Được đặt vào những tỡnh huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sỏt, thảo luận, làm thớ nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cỏch suy nghĩ của mỡnh, từ đú vừa nắm được kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm được phương phỏp "làm ra" kiến thức, kỹ năng đú, khụng dập theo những khuụn mẫu cú sẵn, được bộc lộ và phỏt huy tiềm năng sỏng tạo. Dạy theo cỏch này giỏo viờn khụng chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà cũn hướng dẫn hành động.

+ Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học: PPTH xem việc rốn luyện phương phỏp học tập cho học sinh khụng chỉ là một biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học mà cũn là một mục tiờu dạy học. Nếu rốn luyện cho người học cú được phương phỏp, kỹ năng, thúi quen, ý chớ tự học thỡ sẽ tạo cho họ lũng ham học, khơi dõy nội lực vốn cú trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhõn lờn gấp bội. Vỡ vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh hoạt động học trong quỏ trỡnh dạy học, nỗ lực tạo ra những chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động.

+ Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc: Trong một lớp mà trỡnh độ kiến thức, tư duy của mỗi học sinh khụng thể đồng đều tuyệt đối thỡ ỏp dụng PPTH buộc phải chấp nhận sự phõn hoỏ về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, PPTH phải đỏp ứng yờu cầu cỏ thể hoỏ hoạt động học tập theo khả năng của mỗi học sinh. Tuy nhiờn, khụng phải mọi tri thức, kỹ năng, thỏi độ đều được hỡnh thành bằng những hoạt động độc lập cỏ nhõn. Lớp học là mụi trường giao tiếp thầy - trũ, trũ - trũ tạo nờn mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc cỏ nhõn trờn con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.

+ Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ: Trong dạy học, việc đỏnh giỏ học sinh khụng chỉ nhằm mục đớch nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trũ mà cũn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong giảng dạy giỏo viờn khụng giữ độc quyền đỏnh giỏ mà phải hướng dẫn học sinh phỏt triển kỹ năng tự đỏnh giỏ để điều chỉnh cỏch

học. Tự đỏnh giỏ đỳng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho người học.

Đối với tổ chuyờn mụn khi xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch năm học cần đưa việc đổi mới PPDH thành một nội dung và phải thể hiện được những nội dung cơ bản:

+ Chương trỡnh tự bồi dưỡng, cỏc chuyờn đề trọng tõm cần thảo luận, trao đổi, kế hoạch nghiờn cứu khoa học cỏc đề tài về đổi mới PPDH.

+ Thời điểm tổ chức dạy thớ điểm cho việc ỏp dụng đổi mới PPDH của từng giỏo viờn trong một học kỳ mỗi giỏo viờn phải thao giảng ớt nhất một giờ và dự 16 giờ của đồng nghiệp.

+ Kế hoạch học tập, nghiờn cứu sử dụng cỏc thiết bị dạy học và cụng nghệ thụng tin phục vụ dạy học.

- Tổ chức cho cỏc tổ chuyờn mụn dạy thử nghiệm: Mỗi mụn học cú cỏc PPDH đặc thự việc lựa chọn PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhận thức, trỡnh độ, năng lực của mỗi giỏo viờn, nội dung bài giảng… mặc dự vậy việc đổi mới PPDH cần được thử nghiệm, dạy mẫu, đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm để khẳng định tớnh khả thi của việc khai thỏc những ưu điểm của cỏc PPDH cho từng bộ mụn.

Đối với thay đổi phương phỏp học tập của học sinh đầu năm học BGH xõy dựng nội quy học tập, nội quy phũng học, nội quy của nhà trường, sau đú đưa cỏc nội dung trờn vào cụng tỏc của giỏo viờn CN lớp, Bớ thư Đoàn trường để nhắc nhở học sinh hàng tuần, hàng thỏng. Giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng nghiờm tỳc, cú hiệu quả nề nếp học tập của học sinh và bỏo cỏo bằng văn bản tỡnh hỡnh thực hiện nề nếp của học sinh hàng thỏng cho tổ chuyờn mụn và Ban Giỏm hiệu. Nhà trường tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện nền nếp của học sinh cỏc lớp trong tuần, thỏng, học kỳ. Cỏc tiờu chớ dựng để đỏnh giỏ là những nội quy của lớp, của trường đề ra.

Chỉ đạo giỏo viờn bồi dưỡng phương phỏp học tập bộ mụn cho học sinh: Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động thành phần đú là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ, hai hoạt động này cú mối quan hệ mật thiết khụng thể tỏch rời và hỗ trợ đắc lực cho nhau. Vỡ vậy, đổi mới PPDH khụng chỉ là đổi

mới cỏch dạy của thầy mà cũn là đổi mới cỏch học của trũ. Mỗi một phương phỏp dạy học cú một phương phỏp học phự hợp, cho nờn trong qua trỡnh giảng dạy giỏo viờn cần chỳ trọng bồi dưỡng cỏch tự học và tự nghiờn cứu của học sinh nhằm tạo ra sự đồng bộ, thống nhất giữa thầy và trũ nõng cao hiệu quả của hoạt động dạy học.

- Cải tiến cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Bất kỳ một quỏ trỡnh giỏo dục nào mà một con người tham gia cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong con người đú. Muốn biết những biến đổi đú xảy ra ở mức độ nào phải đỏnh giỏ hành vi của người đú trong một tỡnh huống nhất định. Sự đỏnh giỏ cho phộp chỳng ta xỏc định, một là mục tiờu giỏo dục được đặt ra cú phự hợp hay khụng và cú đạt được hay khụng, hai là việc giảng dạy cú thành cụng hay khụng, người học cú tiến bộ hay khụng.

Kiểm tra đỏnh giỏ là một khõu tất yếu trong hoạt động dạy học. Kiểm tra đỏnh giỏ khụng chỉ là cụng cụ thước đo kết quả học tập của học sinh. Vỡ vậy, cải tiến việc kiểm tra, đỏnh giỏ nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động dạy học cú ý nghĩa quan trọng. Căn cứ vào thực trạng cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ của nhà trường tỏc giả đề tài đề xuất những cải tiến về quy trỡnh tổ chức và hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động học tập của học sinh, nhằm nõng cao chất lượng dạy học.

Việc tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ phải đảm bảo đỳng nguyờn tắc: Trước hết để hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ thực sự cú hiệu quả và khỏch quan thỡ việc kiểm tra đỏnh giỏ phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc:

+ Kiểm tra đỏnh giỏ đỳng quy chế, khỏch quan, cụng bằng. Việc kiểm tra đỏnh giỏ khụng chỉ cho biết những kiến thức, kỹ năng học sinh tiếp thu được mà cũn giỳp cho giỏo viờn điều chỉnh nội dung, phương phỏp và hỡnh thức giảng dạy cho phự hợp. Đồng thời thụi thỳc học sinh tớch cực học tập.

+ Thực hiện nghiờm tỳc quy chế kiểm tra đỏnh giỏ, số lần kiểm tra và thi học kỳ. Cho điểm cụng bằng, khỏch quan, khụng chạy theo chỉ tiờu thi đua.

+ Cỏc đề kiểm tra, thỡ phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, độ khú phự hợp. Vận dụng cỏc hỡnh thức phự hợp, kiểm tra thường xuyờn việc tự học và chuẩn bị của học sinh.

+ Vận dụng nhiều kiến thức kiểm tra, đỏnh giỏ: Trắc nghiệm khỏch quan, tự luận, vấn đỏp, kiểm tra kỹ năng thực hành, đảm bảo việc kiểm tra, đỏnh giỏ được cụng bằng, khỏch quan. Trong đú tăng cường hỡnh thức vấn đỏp và trắc nghiệm khỏch quan.

+ Áp dụng cụng nghệ thụng tin, cải tiến hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ: Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh cú hiệu quả rất lớn nhất là với hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan. Xõy dựng bộ cụng cụ tạo bộ đề trắc nghiệm khỏch quan sử dụng cho cỏc học phần.

Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoỏ VIII đó chỉ rừ nhiệm vụ quan trọng của ngành giỏo dục và đào tạo là: "Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp GD&ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thúi quen, nề nếp tư duy sỏng tạo của người học".

Xõy dựng mụi trường sư phạm, tao điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập: Quỏ trỡnh học tập của học sinh gồm hai chức năng: Chức năng lĩnh hội tri thức và chức năng tự điều khiển lĩnh hội tri thức. Như vậy, việc học tập của học sinh khụng chỉ chịu tỏc động của người dạy mà cũn phụ thuộc vào tớnh chủ động, tớch cực và sỏng tạo của bản thõn học sinh. Sự chủ động, tớch cực của người học chỉ cú được khi họ cú được động cơ học tập tớch cực cú một mụi trường thuận lợi.

Chỉ đạo GVCN, tổ chức điều tra cơ bản học sinh vào trường để nắm được trỡnh độ, năng lực và sở trường từ đú đề ra những biện phỏp giỏo dục phự hợp với từng nhúm đối tượng.

+ Kết hợp với đoàn thanh niờn, giỏo dục truyền thống nhà trường. Thụng qua việc tổ chức tuyờn truyền, thi tỡm hiểu truyền thống của nhà trường, hỡnh thành ở học sinh những tỡnh cảm tốt đẹp, tự hào về lịch sử, truyền thống của nhà trường, trong sự nghiệp phỏt triển GD&ĐT từ đú giỏo dục ý thức học tập và tu dưỡng cho học sinh.

+ Xõy dựng nề nếp kỷ cương dạy học trong nhà trường. Nề nếp này trở thành thúi quen cho giỏo viờn và học sinh.

+ Phối hợp đoàn thanh niờn, hội cha mẹ học sinh trong việc giỏo dục học sinh. Lưu ý giỏo dục học sinh cỏ biệt.

+ Xõy dựng tập thể học sinh đoàn kết, nhất trớ, tụn trọng giỳp đỡ nhau trong học tập.

- Tăng cường quản lý hoạt động học tập của học sinh: Song song với việc quản lý dạy của thầy giỏo, nhà trường phải tiến hành quản lý học tập của học sinh. Hai hoạt động này khụng thể tỏch rời. Cỏc biện phỏp quản lý của nhà trường là: Xõy dựng một mụi trường lành mạnh, tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc em học tập và rốn luyện, nhằm đào tạo cỏc em trở thành những cụng dõn, những người chủ tương lai của đất nước, gúp phần xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Muốn vậy mọi hoạt động học tập của học sinh phải lấy việc thực hiện nề nếp kỷ cương làm gốc.

+ Hỡnh thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn bộ mụn, cỏn bộ lớp, cỏn bộ tổ, cỏn bộ đoàn và phụ huynh học sinh:

Học sinh khi mới được tuyển vào trường, việc tạo ra cho cỏc em một mụi trường học tập hứng thỳ là rất cần thiết. Học sinh thường quan tõm đến việc học ở lớp nào, thầy cụ nào dạy, chủ nhiệm… Việc hỡnh thành một hệ thống quản lý theo đơn vị lớp là phự hợp với nhu cầu của phụ huynh và học sinh.

Chỳ trọng phõn chia học sinh cho cỏc lớp theo quan điểm: Chia đều số lượng học sinh về cỏc mặt: Trỡnh độ học lực, xếp loại đạo đức, nam, nữ, đoàn viờn và địa bàn cư trỳ, tạo ra sự cụng bằng về chất lượng đầu vào giữa cỏc lớp.

Giỏo viờn chủ nhiệm nghiờn cứu hồ sơ của học sinh lớp mỡnh, trờn cơ sở đú ổn định tổ chức lớp, tỡm cho được đội ngũ cỏn bộ lớp, cỏn bộ tổ, cỏn bộ đoàn là những học sinh học tốt, cú năng lực và phỏt huy được vai trũ gương mẫu, nhanh nhẹn, hoạt bỏt.

Quản lý việc học tập ở trờn lớp trước hết phải quy định trỏch nhiệm thuộc về giỏo viờn bộ mụn. Giờ học của giỏo viờn nào thỡ giỏo viờn ấy hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước hiệu trưởng về tỡnh hỡnh học tập của học sinh. Bờn cạnh đú GVCN phải

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w