Quản lý đào tạo ngành Y Dược hệ trung cấp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33)

8. Cấu trỳc luận văn

1.2.5.Quản lý đào tạo ngành Y Dược hệ trung cấp

1.2.5.1. Đặc điểm hoạt động dạy học tại cỏc Trường Trung cấp Y tế

Quan điểm chỉ đạo: “Nghề Y là một nghề đặc biệt cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đói ngộ đặc biệt. Mỗi cỏn bộ, nhõn viờn y tế phải khụng ngừng nõng cao đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyờn mụn, xứng đỏng với sự tin cậy và tụn vinh của xó hội, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh -Người thầy thuốc giỏi đồng thời phải là người mẹ hiền".

Thực hiện Chỉ thị 06 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng và Nghị quyết 370 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc kiện toàn củng cố mạng lưới y tế cơ sở và xõy dựng chuẩn quốc gia về y tế xó phường. Trong quan điểm chỉ đạo cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn đến năm 2020 của GS Đỗ Nguyờn Phương đó chỉ rừ "Con người là nguồn tài nguyờn quan trọng nhất quyết định sự phỏt triển của đất

nước, trong đú sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xó hội, đõy là một trong những niềm hạnh phỳc lớn nhất của mỗi người, mỗi gia đỡnh" [21,

tr24].

Mục tiờu chung của ngành y tế là phấn đấu để mọi người dõn đều được hưởng cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ ban đầu, cú điều kiện tiếp cận và sử dụng cỏc dịch vụ y tế cú chất lượng. Mọi người đều được sống trong cộng đồng an toàn, phỏt triển về thể chất, tinh thần và xó hội. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phỏt triển giống nũi.

Mục tiờu dạy học tại cỏc trường trung cấp y tế là đào tạo ra những cỏn bộ y tế cơ sở đủ về số lượng, giỏi về chuyờn mụn, cú ý thức tổ chức kỷ luật, cú tinh thần trỏch nhiệm trước sức khoẻ và tớnh mạng người bệnh, cú đủ sức khoẻ, khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh độ đảm bảo để sau khi tốt nghiệp người học cú khả năng hành nghề, và đặc biệt là cú lương tõm nghề nghiệp, đạo đức trong sỏng "Lương y

như từ mẫu".

Đú là đạo đức nghề nghiệp hay đạo đức y học đú là tổng hợp cỏc quy tắc, quy định về cỏch xử sự nghề nghiệp của người thầy thuốc, về những trỏch nhiệm cụng dõn của người thầy thuốc hay cũn gọi là y đức "Cỏch xử thế hay cỏc hành vi của người thầy thuốc trong khi hành nghề hàng ngày, nghĩa là trong khi tiếp xỳc với

cỏc người bệnh, chữa bệnh, chăm súc họ và qua họ chăm súc sức khoẻ của gia đỡnh họ, cho cộng đồng xó hội trong đú cú họ sinh sống hàng ngày, tuỳ theo vị trớ của người thầy thuốc làm cụng tỏc y tế trong một cơ quan nhà nước, ở trạm y tế cơ sở hay một thầy thuốc làm tư, người thầy thuốc gia đỡnh". Nhiệm vụ của người thầy thuốc xuất phỏt từ sự tụn trọng đời sống con người mà mọi sự tổn thất gõy nờn sẽ khụng thể phục hồi lại nguyờn vẹn được; sự tụn trọng con người mà khụng một người mỏy nhõn tạo nào, dự tinh xảo đến mấy cú thể so sỏnh được. Mục đớch của y đức là tạo nờn một mối quan hệ hài hoà giữa ngành y tế và nhõn dõn, dựa trờn tớnh nhõn đạo khụng vỡ tiền tài, lợi nhuận tầm thường và truyền thống lõu đời của dõn tộc Việt Nam là tụn sư trọng đạo, tiờn học lễ hậu học khoa học kỹ thuật, nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn. Y đức bao giờ cũng là ngọn đốn pha soi sỏng cho hành động của người nhõn viờn y tế hiện tại và tương lai hàng nhiều thế kỷ sắp đến. Do vậy, trong tất cả mọi hoàn cảnh cần tuõn theo nghiờm chỉnh một nguyờn tắc chung là hành động theo quyền lợi của người bệnh.

Do vậy để quản lý cú hiệu quả hoạt động dạy học trong cỏc Trường Trung cấp Y tế thỡ người quản lý cần phải chỳ ý đến cỏc vấn đề sau đõy:

- Lập kế hoạch: Điều hành cỏc hoạt động phục vụ cho cụng tỏc dạy và học nghề.

- Xõy dựng nền nếp dạy học: Đưa hoạt động dạy học vào nền nếp bằng hệ thống cỏc nội quy, quy định, quy chế chặt chẽ, cú sự phối hợp nhịp nhàng. Chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học: Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong học tập. Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện nếp tư duy sỏng tạo của người học nhằm nõng cao chất lượng dạy học. Chỉ đạo quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ trong nhà trường.

1.2.5.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường y tế

- Về phớa nhà quản lý: Mỗi bộ mụn đều cú những đặc thự riờng do vậy người quản lý trực tiếp là trưởng khoa (bộ mụn) phải giỏi về chuyờn mụn mà mỡnh phụ trỏch, nắm vững mục tiờu mụn học và phương phỏp dạy học đặc trưng, coi trọng vai

trũ của giỏo viờn, tạo điều kiện bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, nõng cao trỡnh độ cho giỏo viờn.

- Về phớa giỏo viờn: Về chuyờn mụn giỏo viờn phải cú bằng cấp đạt tiờu chuẩn, cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi nhằm cung cấp kiến thức một cỏch chớnh xỏc, cú hệ thống, theo chương trỡnh ở trường, hỡnh thành ở học sinh kỹ năng tay nghề cao. Tuy nhiờn, cụng tỏc giảng dạy chủ yếu hiện nay vẫn theo phương phỏp truyền thống thuyết trỡnh, giảng giải, thầy đọc - trũ ghi, giỏo viờn tranh thủ truyền thụ những kinh nghiệm và hiểu biết của mỡnh. Học sinh tiếp thu thụ động, thỉnh thoảng trả lời những cõu hỏi của giỏo viờn nờu ra về những vấn đề đó giảng. Giỏo ỏn được thiết kế theo đường thẳng, chung cho mọi học viờn, trờn lớp giỏo viờn chủ động thực hiện một mạch theo cỏc bước đó chuẩn bị và là người độc quyền đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

- Về phớa học sinh: Là những chủ thể lĩnh hội tri thức, do vậy phải chủ động, tự mỡnh xử lý những kiến thức thành tri thức của mỡnh, phải biết cỏch tự học, tự nghiờn cứu vấn đề, tự tổ chức hoạt động học một cỏch cú hệ thống, tự giỏc, cú động cơ học tập đỳng đắn, cú phương phỏp học tập thớch hợp, học những kinh nghiệm thực tế để thành người cú tay nghề phục vụ xó hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33)