Đánh giá chung về việc thực hiện phương án QHSDđ 2002-

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 92)

1 Theo mụ ce ựiều khoản 5 ựiều 3 chươn gI Thông tư 9/2009/TT Ờ BTNMT ngày 02 tháng năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ tiêu ựất ựô thị (DTD) bao gồm toàn bộ diện tắch ựất nằm trong ựịa giớ

4.4.6. đánh giá chung về việc thực hiện phương án QHSDđ 2002-

4.4.6.1. Ưu ựiểm:

Sau khi quy hoạch sử dụng ựất huyện giai ựoạn 2002-2010 ựược phê duyệt, UBND huyện ựã chỉ ựạo các ngành và các xã, thị trấn căn cứ vào quy hoạch sử dụng ựất ựể phát triển các mục tiêu về kinh tế - xã hội, kết quả:

- Huy ựộng ựược mọi tiềm năng về ựất ựai và tài nguyên sẵn có ựể phát triển nền kinh tế toàn diện, với nhịp ựộ tăng trưởng kinh tê ngày càng cao, phát triển bền vững.

- Chuyển ựổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Khai thác tối ựa lợi thế vùng bãi bồi ven biển, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nghề trồng cói ựảm bảo cung cấp ựủ nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp và chế biến.

- Cơ sở hạ tầng ựã ựược cải thiện, hệ thống thuỷ lợi, ựê ựiều ựược tu bổ thường xuyên ựảm bảo tổ nhu cầu tưới tiêu trong toàn huyện, hệ số sử dụng ựất ựược nâng lên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

- Việc lập quy hoạch sử dụng ựất của các xã là không ựồng ựều, không thống nhất về giai ựoạn, khả năng ựịnh hướng sử dụng ựất của một số xã không ựúng theo thực tế phát triển, do ựó dẫn ựến tình trạng bổ sung quy hoạch ở nhiều xã trong giai ựoạn cuối kỳ quy hoạch.

- Hệ thống xử lý rác thải chưa ựược chú trọng, toàn bộ quy hoạch sử dụng ựất của các xã, thị trấn và quy hoạch huyện chưa có quy hoạch vị trắ ựể làm bãi rác.

- Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo ở huyện còn chưa cao, nhất là các xã bãi ngang của huyện, phương thức nuôi thuỷ sản chủ yếu vẫn là nuôi quảng canh tự nhiên. Do ựó, làm giảm năng suất và gây ô nhiễm môi trường sinh tháị

4.4.6.3. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:

Trên cơ sở ựánh giá những ưu ựiểm và hạn chế rút ra ựược trong quá trình ựánh giá, phân tắch kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 của huyện Kim Sơn, có thể nhận ựịnh một số nguyên nhân chủ yếu sau:

1. Về quy trình lập quy hoạch sử dụng ựất

Tại mỗi thời ựiểm phát triển kinh tế xã hội, cơ chế chắnh sách về phát triển các ngành có sự khác nhau, mục tiêu xây dựng quy hoạch cũng khác nhaụ Quy hoạch sử dụng ựất thời kỳ 2002-2010 của huyện Kim Sơn ựược xây dựng trên cơ sở Nghị ựịnh 68/2001/Nđ-CP, ngày 1/10/2001 của Chắnh Phủ quy ựịnh về quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai; Thông tư 1842/2001/TT- TCđC, ngày 01/11/2001 của Tổng cục địa chắnh về hướng dẫn thi hành Nghị ựịnh 68/ 2001/Nđ-CP. Các chỉ tiêu lập quy hoạch sử dụng ựất của huyện gồm 06 loại ựất: ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp, ựất khu dân cư nông thôn, ựất ựô thị, ựất chuyên dùng, ựất chưa sử dụng và sông suối, núi ựá. Các chỉ tiêu này còn mang tắnh tổng hợp, chưa cụ thể hóa ựến từng loại ựất như hiện nay (vắ dụ: tiêu chắ ựất vườn tạp, ựất khu dân cư nông thôn, ựất ựô thị), nên quá trình tổng hợp, chuyển ựổi tiêu chắ loại ựất gặp nhiều khó khăn, dẫn ựến sai lệch về diện tắch các loại ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

2. Về các chỉ tiêu kỹ thuật ngành

Việc xác ựịnh nhu cầu và ựịnh mức sử dụng ựất của các ngành trên ựịa bàn còn có sự chồng chéo, dẫn ựến một số loại ựất phi nông nghiệp xác ựịnh diện tắch thường lớn hơn so với nhu cầu thực tế, khả năng dự báo có ựộ an toàn không cao, nên các chỉ tiêu quy hoạch ựất phi nông nghiệp ựạt kết quả không caọ Mặt khác, các tiêu chắ loại ựất không thống nhất nên dẫn ựến một số công trình xây dựng trong quy hoạch sử dụng ựất thường phải bóc tách thành nhiều hạng mục khác nhau, vắ dụ: tiêu chắ ựất cây xanh nằm trong khuôn viên các công trình văn hóa, du lịch trong quy hoạch xây dựng ựô thị và khu dân cư nông thôn ựược tắnh là một loại ựất, còn trong quy hoạch sử dụng ựất ựược thống kê vào ựất văn hóa,...

3. Về ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất và khả năng thực hiện công trình

Thực tế sử dụng ựất tại ựịa phương, hầu hết các công trình quy hoạch sử dụng ựất ựược tập trung tại các khu trung tâm huyện, xã, hoặc các khu dân cư, hiện trạng sử dụng ựất hầu như khép kắn. Công tác thỏa thuận giữa cơ quan quản lý nhà nước và và người có ựất nằm trong quy hoạch thường không ựạt kết quả cao do giá ựền bù về ựất, do yêu cầu tái ựịnh cư hoặc do chắnh sách tại thời ựiểm thỏa thuận. Từ ựó làm cho công trình quy hoạch bị thay ựổi về diện tắch, không thực hiện ựược hoặc phải thay ựổi vị trắ.

Thực trạng công tác lập quy hoạch trên ựịa bàn, ựặc biệt là những năm trước khi Luật đất ựai năm 2003 có hiệu lực thi hành, công tác ựánh giá tiềm năng ựất ựai chưa thật sự ựúng với tiềm năng của ựịa phương, ựặc biệt là ựối với nhóm ựất nông nghiệp dẫn ựến thường ựánh giá theo thực tế sử dụng ựất, nên dự báo nhu cầu mở rộng, bố trắ các loại ựất nông nghiệp không sát với tiềm năng.

4. Về bố trắ nguồn vốn ựầu tư

Một nguyên nhân rất quan trọng là thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch. Mặc dù trong báo cáo quy hoạch sử dụng ựất ựã xây dựng kế hoạch sử dụng ựất hàng năm, nhưng trong quá trình thực hiện chưa có sự phối hợp giữa ngành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Kế hoạch Ờ Tài chắnh, ngành Tài nguyên Ờ Môi trường và UBND cấp xã (nơi có công trình quy hoạch) nên một số công trình quy hoạch không ựược bố trắ nguồn vốn ựể thực hiện, ựặc biệt là các công trình trụ sở các thôn buôn, các công trình thể dục thể thao,... đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến một số chỉ tiêu sử dụng ựất ựạt ựược ở mức rất thấp so với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt.

5. Về chất lượng phương án quy hoạch sử dụng ựất

đánh giá thực hiện phương án quy hoạch và ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất của huyện Kim Sơn còn cho thấy những nguyên nhân dẫn ựến một số chỉ tiêu quy hoạch không ựạt như sau:

- Quy hoạch còn thiếu cơ sở khoa học: điều này thể hiện ngay trong phương án quy hoạch sử dụng ựất, luận cứ ựể quyết ựịnh phương án bố trắ quỹ ựất thế nào nhằm mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường vẫn chưa ựược luận giải một cách thuyết phục bằng những phân tắch ựịnh tắnh và ựịnh lượng. Trong phương án quy hoạch xây dựng năm 2002, chỉ duy nhất có một phương án, không có phương án so sánh; ựến phương án ựiều chỉnh quy hoạch năm 2005, tuy ựã xây dựng 02 phương án nhưng phần luận giải ựể lựa chọn phương án thực hiện còn sơ sài, chưa sâu, không có những phân tắch mang tắnh ựịnh lượng.

- Tắnh toán nhu cầu sử dụng ựất khi lập quy hoạch còn phiến diện, chưa sát với thực tế: Khi lập quy hoạch, mặc dù các nhà quy hoạch có ựiều tra, thu thập nhu cầu sử dụng ựất của các ngành, lĩnh vực và các xã, thị trấn, nhưng thường nhiều ngành chưa xây dựng ựược ựịnh hướng chiến lược phát triển dài hạn mà chỉ có kế hoạch ngắn hạn (5 năm hoặc hàng năm) theo kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội nên rất khó xác ựịnh ựược nhu cầu sử dụng ựất về quy mô diện tắch lẫn vị trắ của từng công trình, dự án cho cả thời kỳ 10 năm, trong khi công tác dự báo lại chưa ựánh giá hết ựược những tác ựộng do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những thay ựổi về chủ trương, chắnh sách, quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, vì vậy chưa lường hết ựược những khả năng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

có thể xảy ra trong tương lai nên ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng và nội dung của phương án quy hoạch sử dụng ựất ngay từ thời ựiểm xác lập quy hoạch cũng như khi thực hiện;

- Tắnh logic trong quy hoạch còn thấp, chưa thể hiện ựược tầm nhìn: số liệu ựưa ra trong quy hoạch chi tiết ựến từng công trình trên ựịa bàn từng xã, thị trấn nhưng lại chưa thể hiện hết trên bản ựồ quy hoạch, ựặc biệt là các công trình xây dựng - phần quan trọng nhất trong phương án quy hoạch, ngoại trừ một số ựiểm dân cư bám ven trục ựường. Mặt khác, phương án quy hoạch còn nặng về phân bổ ựất cho những công trình nhỏ lẻ, nhưng lại thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài, chưa thể hiện ựược vai trò ựiều tiết vĩ mô của quy hoạch trong trường hợp kinh tế - xã hội có sự biến ựộng nên còn lúng túng trong khâu triển khai thực hiện, bị ựộng khi quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội khi có sự ựiều chỉnh;

- Các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch còn chung chung, thiếu những giải pháp cụ thể, thiếu những quy ựịnh bắt buộc thể hiện tắnh pháp lý cao theo quy ựịnh của Luật đất ựai;

- Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất phần nào ựó còn mang tắnh ựối phó ựể có ựủ căn cứ giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất...

6. Vấn ựề quản lý quy hoạch, giám sát thực hiện quy hoạch và ý thức chấp hành pháp luật ựất ựai

- Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai quy hoạch sử dụng ựất còn mang nặng tắnh hình thức, chưa thực chất; sự tiếp cận, tham gia của người dân từ khâu lập quy hoạch ựến thực hiện quy hoạch và giám sát quy hoạch chưa thực chất; sự phản hồi của người dân và các nhà phản biện về phương án xây dựng quy hoạch còn chưa ựược quan tâm ựúng mức;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

- Trình ựộ quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế; tình trạng quy hoạch bị áp ựặt theo ý chắ chủ quan của nhà lãnh ựạo vẫn còn tồn tại; tư tưởng, tư duy quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch còn lạc hậu;

- Còn có sự nhượng bộ khi chấp thuận ựầu tư: Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã cố gắng phân bổ sử dụng ựất cho từng ngành, từng lĩnh vực. Nhưng trên thực tế triển khai, một số công trình bị thay ựổi vị trắ chuyển vào ựịa ựiểm khác. điều này ựã gây ra không ắt xáo trộn trong quy hoạch, ựồng thời làm phát sinh nhiều công trình nằm ngoài quy hoạch ựược duyệt.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)