Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

4.2.2.1. Ngành sản xuất nông lâm nghiệp

Năm 2010 giá trị sản xuất nông lâm thủy sản ựạt 944 tỷ ựồng (giá cố ựịnh năm 1994) tăng 592 tỷ ựồng so với năm 2005 (352 tỷ ựồng), tốc ựộ tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

trưởng bình quân năm ựạt 4,1%.

- Sản xuất nông nghiệp: Năm 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 944 tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994). Cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có bước chuyển biến tắch cực, tỷ trọng trồng trọt tăng dần từ 66% năm 2005 lên 72,19% năm 2010. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên 72 triệu ựồng/hạ

Do ựược ựầu tư thâm canh, ựổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ ựã ựưa nhiều giống lúa chất lượng cao có giá trị vào sản xuất. Diện tắch gieo cấy lúa bình quân ựạt trên 16.000 ha/năm, năng suất bình quân cả năm ựạt 124,8 tạ/ha; tổng sản lượng lương thực có hạt ựạt hơn 109.210 tấn; bình quân lương thực ựầu người ựạt 659,8 kg/ngườị Diện tắch và sản lượng một số cây ngắn ngày như: ựậu, ngô, dược liệu Ầ ựều tăng, diện tắch khoảng 2.335 hạ

- Lâm nghiệp:

Kinh tế lâm nghiệp có bước phát triển ổn ựịnh trong những năm trở lại ựây, năm 2005 giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (giá cố ựịnh 1994) ựạt 4,7 tỷ ựồng. Diện tắch rừng trồng có khả năng khai thác còn hạn chế.

- Chăn nuôi: Năm 2010, tổng ựàn trâu, bò ựạt 2941 con, trong ựó ựàn bò có 1647 con, trâu 1294 con, ựàn lợn 54.371 con, ựàn gia cầm 629.909 con. Giá trị ngành chăn nuôi tăng từ 109 tỷ ựồng năm 2005 lên 243 tỷ ựồng năm 2010. đàn trâu phát triển ổn ựịnh, tăng ựàn bò, ựàn lợn và ựàn gia cầm. Mô hình chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp ựã ựược áp dụng.

- Thuỷ sản: Hiện diện tắch nuôi trồng thủy sản trên ựịa bàn huyện có khoảng 2312 ha, ựến năm 2010 giá trị ngành thủy sản ước ựạt 118,2 tỷ ựồng (giá so sánh năm 1994), sản lượng thủy sản ước ựạt 9.343 tấn, trong ựó: Khai thác 3.190 tấn và nuôi trồng 6.244 tấn.

4.2.2.2. Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất giai ựoạn 2006-2010 bình quân hàng năm ựạt 231 tỷ ựồng (giá cố ựịnh), năm 2010 ựạt 542 tỷ ựồng (giá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

cố ựịnh 1994), kim ngạch xuất khẩu từ 1,5 triệu USD năm 2005 lên 8 triệu USD năm 2010. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn ựược khuyến khắch phát triển. đến nay, một số cụm, ựiểm công nghiệp ựược hình thành (cụm công nghiệp đồng Hướng) và ựang thu hút các dự án phát triển công nghiệp. Sản xuất công nghiệp - TTCN trên ựịa bàn huyện ựã có sự khởi sắc, năng lực sản xuất bước ựầu ựã ựược nâng lên. Số cơ sở sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp cũng tăng nhanh, giải quyết một lượng lớn lao ựộng nhàn rỗị

Bảng 4.2. Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai ựoạn 2006 Ờ 2009

đVT: Triệu ựồng

2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số 5.991 11.100 15.996 16.258 18.036

Khu vực kinh tế trong nước 5.991 11.100 15.996 16.258 18.036

- Tập thể 4 15 9 6 6

- Tư nhân 20 19 22 28 28

- Cá thể 5.967 11.066 15.965 16.224 18002

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2010)

Nhìn chung, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp bước ựầu phát triển khá tốt, ựã khai thác ựược tiềm năng thế mạnh của ựịa phương, vượt qua những thử thách của cơ chế thị trường ựể ựi vào ổn ựịnh và phát triển sản xuất.

4.2.2.3. Dịch vụ thương mại và du lịch

Hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ, hàng hoá cơ bản ổn ựịnh. Số cơ sở kinh doanh thương mại năm 2005 là 2.642 cơ sở ựến năm 2010 có 5.121 cơ sở, danh thu năm 2005 là 29,7 tỷ ựồng và năm 2010 là 93,3 tỷ ựồng tăng gần 3,14 lần so với năm 2005. Việc mở rộng hoạt ựộng thương mại tại các vùng giáp ranh với các thị trấn ựã làm tăng doanh số bán hàng và tạo ựược việc làm cho người lao ựộng. Hoạt ựộng thương mại tại các chợ phiên khá sôi ựộng ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, góp phần tăng thu nhập ngoài quốc doanh. Hoạt ựộng quản lý thị trường ựược tăng cường.

Mạng lưới chợ nông thôn ựã ựược hình thành theo nhu cầu giao lưu hàng hoá của nhân dân. Hiện tại toàn huyện có 12 chợ nông thôn, 1 chợ trung tâm hành chắnh cấp 2 và 01 chợ ựầu mối thủy sản Kim đông.

Hầu hết các chợ ựều họp phiên, hàng hoá dịch vụ chủ yếu là các mặt hàng nông sản thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ. Cơ bản ựã ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên ựịa bàn. Song về cơ sở vật chất của các chợ vẫn còn tạm bợ do nhân dân tự làm là chắnh. Trong vài năm gần ựây nhờ có chủ trương phát triển mạng lưới chợ, nên một số ựiểm chợ ựã ựược cải tạo, nâng cấp và ựầu tư xây dựng mới, hình thành nên một số ựiểm chợ giao dịch tương ựối có hiệu quả, góp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển, giao lưu hàng hoá giữa các vùng.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 56)