Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Kim Sơn là huyện ven biển thuộc vùng ựồng bằng Bắc Bộ, nằm ở đông Nam của tỉnh Ninh Bình cách thành phố Ninh Bình 28 km, có tọa ựộ ựịa lý 19056Ỗ00Ợ ựến 20029Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106002Ỗ05Ợ ựến 106019Ỗ20Ợ kinh ựộ đông, diện tắch tự nhiên 214,23 km2, bao gồm 25 xã và 02 thị trấn. Vị trắ ựịa lý tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Yên Khánh, Yên Mô;

- Phắa đông giáp huyện Nghĩa Hưng (tỉnh Nam định); - Phắa Tây giáp huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa); - Phắa Nam giáp biển đông.

Với vị trắ phắa Nam giáp biển đông với chiều dài gần 15 km, 07 xã vùng ven biển và biển ựảo Kim Sơn với những ựa dạng sinh học nổi bật toàn cầu ựã UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giớị

Hệ thống giao thông ựường bộ tương ựối thuận tiện: có quốc lộ 10 ựi xuyên ngang qua 11 xã ở phắa bắc. Phắa nam có tỉnh lộ 481 nối từ Yên Lộc ựến bờ biển Ninh Bình qua 8 xã ựang ựược ựầu tư nâng cấp. Phắa bắc huyện có tỉnh lộ 481D nối từ ngã ba Quy Hậu tới ựò 10 sang Nam định.

Hệ thống giao thông ựường thủy rất thuận lợi với 2 tuyến quốc gia qua sông đáy và sông Vạc. Các tuyến ựường thủy khác qua sông Càn, sông Ân, sông Vực, sông Cà Maụ..

Tóm lại, vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi, có các tuyến ựường bộ, ựường thủy chạy qua tạo ựiều kiện ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội của huyện và giao lưu kinh tế với các huyện lân cận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Là huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ cao tuyệt ựối thấp dần ra phắa biển, nghiêng theo hướng bắc Ờ nam và tây Ờ ựông. độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 0,9 Ờ 1,2 m; ựiểm thấp nhất ở Cồn Thoi khoảng 0,4m so với mực nước biển, bề mặt bị chia cắt bởi hệ thống mương máng nhân tạo chạy song song theo hướng Tây Bắc và đông Nam. Huyện Kim Sơn ựược chia thành hai vùng chắnh: vùng ven biển và vùng ựồng bằng. Kim Sơn nằm trong vùng bờ biển ựược bồi tụ, tốc ựộ bồi tụ cao nhất dải ven biển Bắc Bộ, hàng năm mở ra biển khoảng 80-100 m làm tăng diện tắch tự nhiên của huyện khoảng 150 hạ

Dựa vào ựặc ựiểm ựịa hình, huyện Kim Sơn ựược chia thành 2 vùng chắnh: - Vùng ven biển: Bao gồm diện tắch 3 xã ven biển, một phần diện tắch quân ựội quản lý và toàn bộ vùng bãi bồi huyện quản lý với diện tắch khoảng 6.000 hạ đất ựai ở ựây ựang trong thời kỳ ựược bồi tụ mạnh và nhiễm mặn nhiều, chủ yếu phù hợp với trồng rừng phòng hộ (vẹt, sậy), trồng cói và nuôi trồng thủy sản.

- Vùng ựồng bằng: Bao gồm diện tắch của các xã còn lại trong huyện, ựất ựai chủ yếu là phù sa ựược bồi và không ựược bồị Phần diện tắch này thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngàyẦ

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chịu sự chi phối của bức xạ mặt trời nội chắ tuyến, của hai hệ thống gió mùa đông Bắc và Tây Nam và tác ựộng của biển.

Hướng gió thịnh hành trong vùng và thay ựổi theo mùạ đầu mùa ựông gió thịnh hành từ Tây Bắc ựến đông Bắc. Giữa ựến cuối mùa ựông hướng gió lệch dần về đông với các hướng đông-đông Nam-Nam. Mùa hạ hướng gió thịnh hành từ đông Nam ựến Nam. Nhìn chung hướng gió đông Nam có ưu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

thế nhất, ựem lại lợi ắch về ựiều hòa nhiệt ựộ và ựộ ẩm có lợi cho sản xuất và ựời sống.

Chế ựộ nhiệt ở Kim Sơn có ựặc ựiểm phân chia theo mùa tương ựối rõ rệt và có sự biến ựộng lớn về nhiệt vào mùa ựông, ổn ựịnh vào mùa hạ.

Chế ựộ mưa có hai mùa rõ rệt.

độ ẩm không khắ: Do vị trắ sát biển nên Kim Sơn thuộc miền khắ hậu thường xuyên ẩm ướt, ựộ ẩm tương ựối trung bình năm của các vùng ựều có trị số 85-86%, các tháng có ựộ ẩm thấp nhất cũng vào khoảng 81-82%. độ ẩm tương ựối biến thiên theo mùạ

4.1.1.4. Thuỷ văn, thủy triều

Mạng sông, ngòi, kênh mương trên lãnh thổ huyện tương ựối dày ựặc. Khu vực Kim Sơn chịu ảnh hưởng trực tiếp của sông Càn ở phắa Tây và sông đáy ở phắa đông, chế ựộ dòng chảy phụ thuộc theo mùa rất rõ rệt.

Sông đáy có tổng chiều dài 240km, chảy qua ựịa phận Ninh Bình 76km, ngoài nước của sông Hồng chảy vào còn có hệ thống sông chi lưu khá phát triển: sông Hoàng Long, sông VạcẦ Gần hạ lưu sông đáy còn có lượng nước cả sông đào (Nam định) chảy vàọ

Sông Càn có chiều dài khoảng 60km, chảy qua ựịa phận Ninh Bình khoảng 15km. Dọc theo hai bờ của hai con sông này ựều có hệ thống ựê khá vững chắc. Nước sông ựược chảy vào phục vụ tười tiêu thông qua hệ thống cống khá hoàn chỉnh.

Ngoài hai con sông lớn là sông đáy và sông Càn còn có sông Vạc và sông ÂnẦ Tổng chiều dài các con sông là 92km và hàng trăm con kênh, mương, ngòi với tổng chiều dài 608,4km phục vụ tưới tiêu và rửa mặn.

* Thủy triều:

Kim Sơn có ựường bờ biển dài 15 km và hai cửa sông bao bọc hai bên nên thủy triều có khả năng xâm nhập mặn vào sâu nội ựịạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)