Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Kim Sơn là vùng ựất bồi có tốc ựộ bồi tụ nhanh nhất dải ven biển Bắc Bộ. Theo kết quả nghiên cứu gần ựây, huyện Kim Sơn có 2 nhóm ựất chắnh với 5 ựơn vị ựất:

+ Nhóm ựất mặn (Salic Fluvisols) có 03 ựơn vị ựất có 3 ựơn vị ựất: đất mặn sú, vẹt, ựước (Gleyi Salic Fluvisols); đất mặn nhiều (Hapli Salic Fluvisols); đất mặn trung bình và ắt (Molli Salic Fluvisols)

+ Nhóm ựất phù sa (Fluvisols) có 02 ựơn vị ựất: đất phù sa trung tắnh ắt chua (Eutric Fluvisols); đất phù sa glây (Gleyic Fluvisols)

Một số ựặc ựiểm chủ yếu của các ựơn vị ựất như sau: + Nhóm ựất mặn:

- đất mặn sú vẹt ựước (Gleyi Salic Fluvisols):

đất có diện tắch 2.313,98 ha, phân bố ở ngoài ựê Bình Minh II, Bình Minh III, bị ngập nước thủy triều, thảm thực vật là các cây sú, vẹt, bần chua, Ầ Hướng sử dụng chắnh của ựơn vị này là phát triển rừng ngập mặn với cây trồng chắnh là sú, vẹt, bần.

- đất mặn nhiều (Hapli Salic Fluvisols)

Diện tắch: 3.045,44 ha, phân bố nhiều ở vùng ựất trong ựê Bình Minh II, thuộc các xã Kim đông, Kim Hải, Kim Trung, hoặc nằm xen kẽ với ựất mặn sú, vẹt, bần (ngoài ựê biển).

Hướng sử dụng: Loại ựất này có thể nuôi trồng thủy sản nước mặn hoặc lợ, trồng cói hoặc trồng rừng ngập mặn.

- đất mặn trung bình và ắt (Molli Salic Fluvisols)

Diện tắch: 2.664,88 ha, phân bố chủ yếu ở thị trấn Bình Minh và một số xã ven sông Càn, sông đáỵ Ở vùng ựất này ựã có hệ thống kênh mương tưới,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

tiêu khá hoàn chỉnh. Cây trồng chắnh là lúa với các công thức luân canh: lúa xuân - lúa mùa hoặc lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ cây vụ ựông (ngô).

Hướng sử dụng: loại ựất này rất thắch hợp với cây lúa, ựặc biệt các giống lúa ựặc sản. Không ựược ựể ựất bị khô hạn vì muối sẽ bốc lên làm cho ựất mặn trở lạị

+ Nhóm ựất phù sa :

-đất phù sa trung tắnh ắt chua (Eutric Fluvisols)

Diện tắch: 5.645,09 ha, thường gặp ở các xã thuộc tả ngạn và hữu ngạn sông Vạc .

đơn vị ựất này rất thắch hợp cho gieo trồng lúa nước và các cây trồng nông nghiệp ngắn ngày như ngô, ựậu ựỗ và một số loại rau màu khác.

- đất phù sa glây (Gleyic-Fluvisols)

Diện tắch: 2.410,85 ha, thường gặp ở những nới có ựịa hình thấp, trũng của các xã trong huyện.

Hướng sử dụng: Loại ựất này rất thắch hợp cho việc gieo trồng lúa nước.

4.1.2.2. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt của huyện rất phong phú, ựược phân bố ở hầu hết diện tắch của huyện với trữ lượng lớn (trên diện tắch 8.000 ha). Nguồn cung cấp chắnh là sông đáy và sông Càn, sông Vạc, sông Ân. Hệ thống sông với tổng chiều dài 92km và hàng trăm con kênh, mương, ngòi ựược thiết kế và xây dựng trong công cuộ khai hoang danh tiền xứ thời Nguyễn Công Trứ, dẫn nước từ các sông cùng với khoảng 2.000 ha mặt nước ao, hồ, ựầm, Ầ hàng năm cung cấp tưới, tiêu cho hơn 8.000 ha gieo trồng.

- Nguồn nước ngầm: ựược phân bố ở tầng nông và tầng sâụ Nước ngầm tầng nông thường ựược khai thác bằng giếng khơi cho sinh hoạt.

4.1.2.3. Tài nguyên rừng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

rừng trồng trên ựất bãi bồi ven biển, rừng ngập mặn. Theo kết quả kiểm kê và thống kê ựất ựai năm 2010, diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 685,51 ha, chiếm 5,12 % diện tắch tự nhiên. Toàn bộ là diện tắch rừng phòng hộ ven biển thuộc khu vực quản lý của Ủy ban nhân dân huyện. Diện tắch rừng ựược giao cho các ựơn vị nhà nước quản lý và bảo vệ.

4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản

Kết quả ựiều tra cho thấy trên ựịa bàn huyện Kim Sơn không có tài nguyên khoáng sản nào có trữ lượng lớn; chỉ có mỏ ựá (tại xã Lai Thành là chủ yếu) với trữ lượng thấp là công trình của quốc phòng và 01 ựơn vị khai thác nhưng với quy mô nhỏ.

Hiện tại huyện có 2-3 doanh nghiệp khai thác mỏ ựất sét ựể làm nguyên liệu gạch với công suất hàng năm khoảng 50 triệu viên/năm.

4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn

Kim Sơn là vùng ựất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước và cách mạng. Nhân dân các dân tộc trong huyện có tinh thần ựoàn kết yêu quê hương, có ựức tắnh cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn gian khổ. Trong xu thế hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế; là thuận lợi ựể đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện vững bước ựi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá xây dựng huyện Kim Sơn giàu, ựẹp, văn minh.

Nhà thờ ựá Phát Diệm Ờ công trình kiến trúc ựộc ựáo, là ựiểm du lịch hấp dẫn ựối với du khách trong và ngoài nước. Ngoài ra còn có một số di tắch lịch sử ựược xếp hạng cũng là ựiểm thăm quan du lịch: đền Nguyễn Công Trứ, Chùa đồng đắc, Ầ Tuy nhiên do hệ thống giao thông và kết cấu hạ tầng dịch vụ của huyện còn nghèo nàn, lượng khách du lịch và ựịa phương chưa nhiềụ

Vùng bãi bồi ven biển ựề ngoài ựê Bình Minh hiện có hiện có 915 ha tiếp tục trồng rừng mới (rừng ngập mặn). đây là nơi trú cho các loài chim phương bắc di cư trú ựông, nếu bảo vệ tốt có thể trở thành vườn chim, ựiểm du lịch sinh thái hấp dẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

với khách du lịch sinh thái hấp dẫn với khách du lịch trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 đến 2010 huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 52)