1 Theo mụ ce ựiều khoản 5 ựiều 3 chươn gI Thông tư 9/2009/TT Ờ BTNMT ngày 02 tháng năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ tiêu ựất ựô thị (DTD) bao gồm toàn bộ diện tắch ựất nằm trong ựịa giớ
4.3.3. Phân tắch, ựánh giá biến ựộng các loại ựất
4.3.3.1. Biến ựộng tổng diện tắch tự nhiên
Theo kết quả Tổng kiểm kê ngày 01/01/2010 có tổng diện tắch ựất tự nhiên 21.423,60 ha, tăng 678,46 ha so với kỳ tổng kiểm kê năm 2002. Diện tắch tự nhiên tăng do thay ựổi ựịa giới hành chắnh (có diện tắch cồn nổi thuộc vùng bãi bồi của huyện) và số liệu trước ựây ựược tắnh thủ công nên kết quả còn nhiều sai sót, số liệu năm 2005 và năm 2010 ựược tắnh bằng công nghệ số hoá nên những sai số gần như ựược triệt tiêụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Bảng 4.5. Biến ựộng ựất ựai từ năm 2002 ựến năm 2010 của huyện
đVT: ha
Thực hiện Tăng, giảm
TT CHỈ TIÊU Mã
Năm 2002 Năm 2005 Năm 2010 So sánh
2002 - 2005 So sánh So sánh 2005 - 2010 So sánh 2002 - 2010 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) TỔNG DIỆN TÍCH đẤT TỰ NHIÊN 20.745,14 21.324,84 21.423,60 579,70 98,76 678,46 1 đẤT NÔNG NGHIỆP NNP 13.917,54 13.816,48 13.380,53 101,06 435,95 537,01 1.1 đất trồng lúa nước DLN 9.009,76 8.331,38 8.358,01 678,38 26,63 651,75
1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 239,36 238,31 870,69 1,05 632,38 631,33
đất Lâm Nghiệp LNP 915,48 847,85 685,51 67,63 162,34 229,97
1.3 đất rừng phòng hộ RPH 915,48 847,85 685,51 67,63 162,34 229,97
1.6 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 2051,15 3164,61 3156,68 1113,46 7,93 1105,53
2 đẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 4.559,40 5.050,75 5.829,00 491,35 778,25 1269,60
2.1 đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 12,16 13,56 14,15 1,40 0,59 1,99
2.2 đất quốc phòng CQP 3,42 21,42 37,96 18,00 16,54 34,54
2.3 đất an ninh CAN 0,32 0,42 0,42 0,10 0,10
2.4 đất khu công nghiệp SKK 17,20 87,66 17,20 70,46 87,66
2.5 đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 10,25 26,75 133,68 16,50 106,93 123,43
2.6 đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 12,50 36,18 53,38 23,68 17,20 40,88
2.8 đất di tắch, danh thắng ĐT 0,40 0,40 0,40
2.10 đất tôn giáo, tắn ngỡng TTN 46,28 48,00 66,17 1,72 18,17 19,89
2.11 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 313,32 312,82 317,38 0,50 4,56 4,06
2.12 đất có mặt nớc chuyên dùng SMN 211,30 157,07 116,13 54,23 40,94 95,17
2.13 đất phát triển hạ tầng DHT 2.118,13 2.556,56 3.076,05 438,43 519,49 957,92
3 đẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 2.268,20 2.457,61 2.214,07 189,41 243,54 54,13
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Qua bảng 4.5, chúng ta có thể thấy ựược chi tiết mức ựộ biến ựộng diện tắch của từng loại ựất trên ựịa bàn huyện Kim Sơn trong những năm qua; cụ thể như sau:
4.3.3.2. Biến ựộng các loại ựất chắnh
ạ đất nông nghiệp
Năm 2010 huyện có 13380,53 ha ựất nông nghiệp, tăng 101,06 ha so với năm 2005 và giảm 537,01 ha so với năm 2002. Trong ựó:
- Năm 2010 ựất trồng lúa nước có 8358,01 ha, tăng 26,63 ha so với năm 2005, giảm 651,75 ha so với năm 2002; trong ựó giảm chủ yếu là phần diện tắch ựất trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang ựất phát triển hạ tầng, ựất ở và các loại ựất khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.
+ Năm 2010 ựất trồng cây lâu năm có 870,69 ha, tăng 632,38 ha so với năm 2005 và tăng 631,33 ha so với năm 2002 do chuyển từ ựất trồng cây hàng năm khác, ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh - xã hội, mở rộng phát triển các tiểu khu kinh tế tập trung.
+ đất rừng phòng hộ: đến năm 2010 có 685,51 ha, giảm 162,34 ha so với năm 2005 và giảm 229,97 ha so với năm 2002, diện tắch giảm do chuyển một số diện tắch rừng phòng hộ ven biển và chuyển sang mục ựắch ựất thủy lợi trong ựó diện tắch ựất ựắp ựê Bình Minh III và ựất giao thông, một số ắt nuôi trồng thủy sản.
+ đất nuôi trồng thuỷ sản có 3156,68 ha, giảm 7,93 ha so với năm 2005 và tăng 1105,53 ha so với năm 2002, diện tắch tăng thêm ựược lấy vào ựất trồng lúa kém hiệu quả, ựất trồng cây hàng năm còn lại và ựất bãi bồi, ựể xây dựng các mô hình nuôi trồng thủy sản tập trung.
b. đất phi nông nghiệp
Năm 2010 ựất phi nông nghiệp có 5829,00 ha, tăng 778,25 ha so với năm 2005, tăng 1269,60 ha so với năm 2002. Trong ựó:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
với năm 2005 và tăng 1,99 ha so với năm 2002.
+ đất quốc phòng: 37,96 ha, tăng 16,54 ha so với năm 2005 và tăng 34,54 ha so với năm 2002.
+ đất an ninh: Năm 2010 có 0,42 ha, tăng ha so với năm 2005 và tăng 0,10 ha so với năm 2002.
+ đất khu công nghiệp: Năm 2010 có 87,66 ha, tăng 70,46 ha so với năm 2005, và giảm 87,66 ha so với năm 2002 do ựược lấy từ ựất nông nghiệp. + đất cơ sở sản xuất, kinh doanh: Diện tắch có 133,68 ha, tăng 106,93 ha so với năm 2005, tăng 123,43 ha so với năm 2002, ựược lấy từ ựất nông nghiệp và ựất mặt nước chuyên dung.
+ đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Năm 2010 có 53,38 ha, tăng 40,88 ha so với năm 2002 và 2005 ựược lấy từ ựất trồng cây hàng năm cho hiệu quả kinh tế thấp.
+ đất có di tắch danh thắng: Năm 2010 diện tắch có 0,40 ha, ựược giữ nguyên so với năm 2005 và năm 2002.
+ đất tôn giáo, tắn ngưỡng: Năm 2010 diện tắch có 66,17 ha, tăng 18,17 ha so với năm 2005 và tăng 19,89 ha so với năm 2002 ựược lấy từ ựất lúa nước, ựất trồng cây lâu năm và ựất nuôi trồng thủy sản.
+ đất nghĩa trang, nghĩa ựịa: Diện tắch có 317,38 ha, tăng 4,56 ha so với năm 2005 và tăng 4,06 ha so với năm 2002, do có sự quy hoạch tập trung cho các nghĩa trang của các xã trong toàn huyện.
+ đất có mặt nước chuyên dùng: Năm 2010 toàn huyện có 116,13 ha, giảm 54,23 ha so với năm 2005 và giảm 95,17 ha so với năm 2002 do chuyển sang ựất nuôi trồng thủy sản.
+ đất phát triển hạ tầng: Năm 2010 diện tắch có 3076,05 ha, tăng 519,49 ha so với năm 2005 và tăng 957,92 ha so với năm 2002, ựược lấy từ ựất lúa nước, ựất trồng cây hàng năm còn lại, ựất trồng cây lâu năm và ựất nuôi trồng thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
Trong những năm gần ựây với các chương trình ựầu tư của Nhà nước và các dự án về cơ sở hạ tầng, phát triển ựô thị ở hầu hết các ựơn vị hành chắnh trong huyện như các công trình giao thông liên xã, liên huyện, liên tỉnh và Quốc lộ ựược mở mới, mở rộng; các công trình thuỷ lợi, trường học, y tếẦdo ựó một số loại ựất chuyên dùng tăng lên rõ rệt theo hướng tắch cực.
Nhìn chung, các loại ựất phi nông nghiệp ựều có diện tắch tăng, phản ánh ựúng nhu cầu thực tế về ựất ựai cho xây dựng cơ sở hạ tầng; ựất ở khu dân cư là xu hướng tất yếu trong quá trình vận ựộng của nền kinh tế - xã hội huyện nói riêng và của tỉnh Ninh Bình nói chung. Phần lớn diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng thêm ựều khai thác từ nông nghiệp.
Từ kết quả nghiên cứu quy luật biến ựộng ựất ựai những năm qua cho thấy ựất ựai huyện Kim Sơn biến ựộng theo quy luật sau:
- đất nông nghiệp có biến ựộng giảm một phần, do nhu cầu phục vụ cho các mục ựắch công nghiệp hóa, phát triển ựô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, ựất ở khu dân cư. Diện tắch ựât nông nghiệp giảm liên tục qua các năm 2002 (13917,54 ha), năm 2005 (13816,48 ha) và năm 2010 (13380,53 ha), ựồng thời diện tắch ựất nông nghiệp cũng tăng lên nhưng không ựáng kể do cải tạo diện tắch ựất chưa sử dụng ựưa vào trồng cây hàng năm.
- đất phi nông nghiệp tăng lên cùng với quá trình gia tăng dân số tự nhiên và sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp và các công trình xây dựng khác.
- đất chưa sử dụng giảm dần do cải tạo ựưa vào sản xuất nông nghiệp và một phần phục vụ cho các nhu cầu phi nông nghiệp.
Những năm qua các loại ựất ựều có sự biến ựộng, ựất nông nghiệp có tăng có giảm, ựất phát triển hạ tầng, ựất ở nông thôn và ựô thị tăng phù hợp với quy luật phát triển nền kinh tế, nâng cao ựời sống của nhân dân làm cho bộ mặt nông thôn và ựô thị có nhiều thay ựổị Tuy nhiên những năm tới cùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng ựất cho các lĩnh vực kinh tế, ựặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng, khu (cụm) công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nhà ở ựô thị và nông thôn sẽ tăng mạnh, yêu cầu ựặt ra là phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựể vừa bảo vệ nghiêm ngặt vùng ựất lúa năng suất cao vừa ựáp ứng yêu cầu sử dụng ựất vào mục ựắch khác cho phù hợp, ựạt hiệu quả cao nhất. đặc biệt phải chú trọng ựầu tư khai thác cả chiều rộng và chiều sâu khai thác ựất chưa sử dụng và nâng cao hệ số sử dụng ựất.