0
Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Những hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế trong cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư tại chi nhỏnh

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 142 -142 )

I Dũng tiền hiệu số thu chi (-)

1.4.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế trong cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư tại chi nhỏnh

định dự ỏn đầu tư tại chi nhỏnh

1.4.2.1 Những hạn chế trong cụng tỏc thẩm định dự ỏn tại chi nhỏnh

(1) Cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư tại chi nhỏnh vấn chưa hoàn toàn khỏch quan, chớnh xỏc mà cũn hiện tượng “phõn biệt đối xử“

Một thành tựu đỏng ghi nhận của cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư tại chi nhỏnh đú là tỷ lệ nợ xấu, nợ khú đũi trong nhiều năm liền đó được kiểm soỏt tốt, luụn ở trong ngưỡng an toàn. Tuy nhiờn khụng thể dựa vào kết quả này để dỏnh giỏ hoạt động thẩm định dự ỏn đầu tư tại đõy đó được thực hiện nghiờm tỳc chặt chẽ.

Dự chỉ thực tập một thời gian ngắn tại chi nhỏnh nhưng tỏc giả chuyờn đề đó nhận thấy một sự khỏc biết căn bản khi cỏc cỏn bộ thẩm định tiến hành đỏnh giỏ cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏc doanh nghiệp nhà nước, dự ỏn của khỏch hàng cũ và dự ỏn của khỏch hàng mới, dự ỏn của cỏc doanh nghiệp lớn và dự ỏn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ .

Cụ thể, đối với cỏc dự ỏn vay vốn của doanh nghiệp tư nhõn, cụng tỏc thẩm định được tiến hành đỳng trỡnh tự thủ tục và rất chặt chẽ. Tuy nhiờn đối với cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp quốc doanh hoặc cỏc cơ quan nhà nước, đặc biệt là cỏc tổng cụng ty nhà nước, thỡ việc đỏnh giỏ dự ỏn khỏ lỏng lẻo, đụi khi cũn chỉ mang

tớnh thủ tục. Sự “linh hoạt“ này khụng phải là việc xem xột thờm cỏc lợi ớch kinh tế xó hội bờn cạnh lợi ớch tài chớnh mà là tõm lý chủ quan khi chủ đầu tư là cỏc đơn vị trực thuộc nhà nước, sử dụng vốn ngõn sỏch. Những điểm khụng chặt chẽ trong cụng tỏc thẩm định cú thể là sự thiếu sút trong hồ sơ vay vốn và hồ sơ dự ỏn, hoặc cỏc chỉ tiờu hiệu quả khi tớnh toỏn vẫn chưa cú độ an toàn cao mà vẫn được chấp nhận...

Sự nhõn nhượng với cỏc dự ỏn cú sự tham gia của cỏc cơ quan nhà nước như vậy hiện tại cú thể chưa ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của bản thõn chi nhỏnh nhưng rừ ràng khi những dự ỏn như vậy đi vào hoạt động mà khụng đem lại hiệu quả thỡ sẽ gõy lóng phớ lớn với ngõn sỏch nhà nước và nguồn lực xó hội.

Hiện tượng “phõn biệt đối xử“ cũng tồn tại khi thẩm định dự ỏn đầu tư của cỏc khỏch hàng cũ và cỏc khỏch hàng mới vay vốn lần đầu cũng như dự ỏn của cỏc doanh nghiệp lớn so với dự ỏn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dự ỏn của khỏch hàng cũ và cỏc chủ đầu tư với tiềm lực kinh tế mạnh thường được thẩm định rất nhanh, sơ sài trong khi cỏc đối tỏc khỏc phải gặp rất nhiều khú khăn. Điều này vừa gõy ấn tượng khụng tốt với khỏch hàng mà vừa khụng đảm bảo được hiệu quả của cụng tỏc thẩm định.

(2) Hiệu suất thẩm định dự ỏn đầu tư vay vốn chưa tương xứng với quy mụ của chi nhỏnh - Thời gian và chi phớ cho cụng tỏc thẩm định dự ỏn chưa được sử dụng tối ưu

Thứ nhất là chi nhỏnh Hà Nội của ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với quy mụ vốn lớn, đội ngũ cỏn bộ hựng hậu và thường xuyờn nhận được sự quan tõm giỳp đỡ của Hội sở chớnh nhưng hoạt động thẩm định dự ỏn của Chi nhỏnh lại chưa đạt được hiệu suất như mong đợi. Cụ thể, số lượng dự ỏn mà dự ỏn đó tiến hành thẩm định (bao gồm cả dự ỏn cho vay và khụng cho vay) trong ba năm gần nhất là 150, 161 và 171. Tuy con số tăng theo từng năm nhưng khi so sỏnh với cỏc chi nhỏnh cựng cấp thỡ đõy chưa phải mức tăng ấn tượng.

Thứ hai, tiến độ thực hiện thẩm định dự ỏn đầu tư của dự ỏn chưa đủ nhanh, chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. Vẫn cũn những dự ỏn nằm chờ đưa vào thẩm định. Những dự ỏn đó đưa vào thẩm định thỡ lại mất khỏ nhiều thời gian so với cỏc ngõn hàng thương mại khỏc, điều này cú thể dẫn đến việc để lỡ mất cơ hội của chủ đầu tư.

Thứ ba, hiệu quả thẩm định dự ỏn chưa được ổn định đồng đều qua từng dự ỏn. Vớ dụ, vẫn cũn cú một số dự ỏn đó trải qua quỏ trỡnh thẩm định khắt khe, đó được kết luận là khả thi và tiến hành cho vay nhưng cuối cựng lại khụng đạt được

hiệu quả như mong đợi, dẫn đến khú khăn trong việc thu hồi lói vay.

(3) Việc vận dụng cỏc phương phỏp thẩm định chưa được thuần thục và linh hoạt.

Mặc dự về mặt lý thuyết, chi nhỏnh đó bắt đầu sử dụng rất nhiều phương phỏp thẩm định tuy nhiờn trờn thực tế việc sử dụng cỏc phương phỏp đú chưa thật sự rộng rói mà mới chỉ thiờn về sử dụng những phương phỏp đơn giản, ớt tốn kộm như là phương phỏp so sỏnh đối chiếu. Việc kết hợp cỏc phương phỏp thẩm định để hỗ trợ bổ sung cho nhau cũng chưa thật sự hiệu quả, việc vận dụng rời rạc, độ liờn kết chưa sõu.

Thờm vào đú, bản thõn việc sử dụng cỏc phương phỏp thẩm định cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ đơn giản, cũn hời hợt bề nổi. Vớ dụ khi sử dụng phương phỏp dự bỏo thỡ cũn thiờn về dự bỏo tuyến tớnh, mang tớnh định tớnh và cũn nhiều yếu tố chủ quan chứ chưa cú sự vận dụng cỏc phần mềm hiện đại hay cỏc mụ hỡnh sỏt với thực tế để kết quả dự bỏo đưa ra được những con số cụ thể, chớnh xỏc hơn.

(4)Kết quả thẩm định cũn chưa nhất quỏn và cũn nhiều bất cập

Tuy cựng căn cứ trờn Sổ tay tớn dụng và Tài liệu hướng dẫn lập bỏo cỏo thẩm định của hệ thống Vietcombank nhưng kết quả thẩm định giữa cỏc dự ỏn khỏc nhau và giữa thẩm định lần thứ nhất và tỏi thẩm định lại khụng thống nhất.

Sự khụng thống nhất giữa cỏc dự ỏn khỏc nhau là ở cỏc nội dung thẩm định: Những khớa cạnh nào đó được đưa ra phõn tớch, khớa cạnh nào đó bị bỏ qua ? Trỡnh tự thẩm định nội dung nào trước, nội dung nào sau ? Những điểm này cũn khỏc nhau giữa cỏc cỏn bộ thẩm định và giữa cỏc nhúm thẩm định.

 Điều này khiến cho cụng tỏc thẩm định chưa được chuyờn nghiệp và hoạt động tỏi thẩm cũng gặp nhiều khú khăn.

Sự khụng thống nhất giữa thẩm định lần đầu và tỏi thẩm thường là về kết quả thẩm định và kết luận đưa ra. Mặc dự cả hai cụng đoạn này đều được tiến hành tuần tự, thận trọng và chặt chẽ nhưng kết quả đưa ra lại khụng giống nhau. Đụi khi là sự khỏc nhau trong cỏc dữ liệu đầu vào, đụi khi là sự khỏc biệt trong cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ, từ đú dẫn đến kết luận khỏc nhau về cỏc nội dung là cú khả thi hay khụng, mức độ an toàn của cỏc chỉ tiờu như thế nào ,..

 Trong trường hợp này thường Trưởng hoặc Phú phũng Khỏch hàng doanh nghiệp sẽ cú trỏch nhiệm xem xột lại và ra kết luận cuối cựng. Điều này gõy mất thời gian, giảm hiệu quả và tớnh chuyờn nghiệp trong cụng tỏc thẩm định dự ỏn tại chi nhỏnh.

Vớ dụ: Trong dự ỏn Nhà mỏy bao bỡ Polypropylene của cụng ty CP Xõy dựng Dầu khớ Miền Trung, kết quả tớnh toỏn hiệu quả tài chớnh thu được như sau:

 Hiệu quả dự ỏn

- Giỏ trị hiện tại rũng NPV= 4.797.583 nghỡn đồng >0. Dự ỏn khả thi. - Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR=15,59% > lói suất chiết khấu=15% - Thời gian thu hồi vốn: 7,16 năm tương đương 7 năm 2 thỏng.

Khi giỏ nguyờn liệu chớnh (hạt nhựa, giấy Kraft) thay đổi: Khảo sỏt độ nhạy của học phớ với mức biến động giảm trong khoảng 5- 15%; kết quả thu được cho thấy Dự ỏn khụng cú hiệu quả về mặt kinh tế (NPV <0; IRR< lói suất chiết khấu). Trường hợp giỏ nguyờn liệu chớnh tăng từ 5-15% thỡ Dự ỏn mới bắt đầu cú hiệu quả, chi tiết ở Bảng sau:

Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn

PACB Mức biến động giỏ hạt nhựa và giấy Kraft

0% -15% -10% -5% 5% 10% 15%

NPV 4.797.583 66.354.501 45.835.528 25.316.556 (15.721.390) (36.240.362) (56.794.255) IRR 15,59% 22,73% 20,42% 18,05% 13,02% 10,31% 7,40% Thời gian hoàn vốn 7,16 5,50 5,93 6,47 8,08 9,35 11,24

Khi chi phớ thay đổi: Khảo sỏt độ nhạy của chi phớ với mức biến động tăng trong khoảng 5-15%; kết quả thu được cho thấy Dự ỏn khụng cú hiệu quả về mặt kinh tế (NPV <0). Trường hợp chi phớ giảm từ 5-15% thỡ Dự ỏn mới bắt đầu cú hiệu quả, chi tiết ở Bảng sau:

Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn

PACB Mức biến động chi phớ

0% -15% -10% -5% 5% 10% 15%

NPV 4.797.583 131.363.763 89.175.037 46.986.310 (37.391.144) (79.759.604) (122.678.597) IRR 15,59% 30,28% 25,51% 20,64% 10,25% 4,30% -3,08% Thời gian hoàn vốn 7,16 4,46 5,02 5,85 9,47 14,43 #DIV/0!

Khi doanh thu thay đổi: Khảo sỏt độ nhạy của doanh thu với mức biến động giảm trong khoảng 5-15%; kết quả thu được cho thấy Dự ỏn khụng cú hiệu quả về mặt kinh tế (NPV <0). Trường hợp chi phớ giảm từ 5-15% thỡ Dự ỏn mới bắt đầu cú hiệu quả, chi tiết ở Bảng sau:

Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn

PACB Mức biến động doanh thu

0% -15% -10% -5% 5% 10% 15%

NPV 4.797.583 (125.242.237) (81.400.492) (38.196.682) 47.791.848 90.786.114 133.780.379 IRR 15,59% #DIV/0! 3,50% 10,04% 20,65% 25,41% 29,99% Thời gian hoàn vốn 7,16 #DIV/0! 15,36 9,49 5,89 5,09 4,55

Trong dự ỏn này, CBTĐ đó kết luận là dự ỏn khả thi và cú thể cấp tớn dụng. Tuy nhiờn, một CBTĐ khỏc cú trỏch nhiệm kiểm tra lại đó đỏnh giỏ là dự ỏn cú độ an toàn tài chớnh quỏ thấp, khụng thể chấp thuận cho vay và cho rằng tỷ suất giới hạn của dự ỏn khụng phải 15% mà phải cao hơn, điều này càng khiến dự ỏn kộm khả thi hơn. Do đú, dự ỏn được chuyển cho phú phũng Khỏch hàng xem xột và kết luận được đưa ra cuối cựng là tỷ suất giới hạn của dự ỏn là 15%, tuy nhiờn dự ỏn cú hiệu quả quỏ thấp nờn cần yờu cầu chủ đầu tư xem xột lại cỏc phương ỏn kỹ thuật và yờu cầu mức tài sản bảo đảm cao hơn để phũng ngừa rủi ro. Việc mõu thuẫn trong kết quả thẩm định này ớt nhiều cũng đó ảnh hưởng đến thời gian thẩm định dự ỏn.

(5) Yếu tố thời gian trong cụng tỏc thẩm định chưa rừ ràng, gõy băn khoăn trong khỏch hàng và giảm hiệu suất thẩm định.

Thứ nhất, một trong những vấn đề mà cỏc khỏch hàng quan tõm khi nộp hồ sơ vay vốn cho dự ỏn ở chi nhỏnh đú là dự ỏn của họ sẽ được thẩm định trong bao lõu ? Bao giờ ngõn hàng sẽ cú phàn hồi và đưa ra quyết định cho vay hay khụng ? Mối băn khoăn này là hết sức chớnh đỏng và dễ hiểu vỡ nú ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư. Tuy nhiờn, giới hạn thời gian cho hoạt động thẩm định ở dự ỏn vẫn cũn mang tớnh định tớnh, chưa được định lượng chớnh xỏc, cũng chưa cú những quy định đi kốm làm rừ cho những trường hợp đặc biệt. Chớnh điều này khiến khụng ớt chủ đầu tư ngần ngại khi muốn vay vốn cho dự ỏn tại chi nhỏnh, mà rất nhiều trong số đú lại là cỏc dự ỏn hiệu quả. Vậy nờn cú thể thấy sự khụng rừ ràng này đó làm giảm hiệu quả thẩm định núi riờng và hiệu quả hoạt động núi chung của chi nhỏnh.

Thứ hai, việc khụng cú khung thời gian quy định chặt chẽ khiến khụng ớt cỏn bộ thẩm định cú tõm lý chủ quan, khụng khẩn trương trong cụng tỏc thẩm định mà chỉ chỳ trọng vào cụng việc chớnh của phũng ban (do chi nhỏnh hiện tại chưa cú phũng thẩm định dự ỏn, cỏn bộ thẩm định đều trực thuộc phũng khỏch hàng doanh nghiệp).

(6) Việc thu thập, lưu trữ, phõn tớch cỏc thụng tin phục vụ cho cụng tỏc thẩm định cũn gặp nhiều khú khăn.

Hoạt động thẩm định dự ỏn đầu tư đũi hỏi rất nhiều thụng tin với chất lượng và độ chớnh xỏc cao nhưng cú thể thấy việc thu thập, lưu trữ và phõn tớch cỏc thụng tin ở chi nhỏnh cũn rất nhiều điểm bất cập.

Thứ nhất, việc thu thập cỏc thụng tin cần thiết từ cỏc nguồn khỏc nhau đụi khi mang lại những kết quả hoàn toàn khỏc nhau. Những thụng tin cú thể là cỏc thụng tin đơn giản như cỏc mức giỏ thị trường, tỡnh hỡnh cung cầu, cỏc loại cụng nghệ được cung cấp,..cho tới những thụng tin khú xỏc thực như chi phớ sử dụng vốn của chủ đầu tư, sự hợp lý trong phương phỏp tớnh khấu hao. Việc thụng tin đầu vào khụng đảm bảo thỡ tất yếu sẽ dẫn đến việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu đầu ra sai, dẫn tới nhận định sai lầm về dự ỏn.

Thứ hai, việc lưu trữ thụng tin cũn gặp rất nhiều khú khăn. Cỏc thụng tin thường cú giỏ trị tham khảo, đối chiếu và kiểm tra trong một thời gian dài nờn nhu cầu lưu trữ lại là rất lớn, tuy nhiờn việc lưu trữ này (cả dưới dạng điện tử và dạng cứng) đều hoặc đũi hỏi khụng gian lớn hoặc bộ nhớ mỏy tớnh lớn mà vẫn đảm bảo cú thể truy xuất dễ dàng. Hiện tại, đõy vẫn là một điểm khú khăn cho chi nhỏnh.

dụng cỏc phần mềm chuyờn dụng hiện đại như Stata, SPSS, và phần mềm thống kờ R,..Tuy nhiờn, chi phớ cho sử dụng cỏc phần mềm này cú bản quyền vẫn là rất lớn. Thờm vào đú nếu sử dụng chi nhỏnh cũn cần chi thờm chi phớ đào tạo cỏn bộ sử dụng. Do vậy, đõy vẫn là một trở ngại với chi nhỏnh.

1.4.2.2 Nguyờn nhõn của những hạn chế

Sỏu điểm hạn chế trong cụng tỏc thẩm định của ngõn hàng thời gian qua như đó nờu ở trờn là kết quả tổng hợp của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau : mỗi điểm tồn tại được tạo nờn do nhiều nguyờn nhõn và một nguyờn nhõn lại gúp phần trong rất nhiều hạn chế. Tổng hợp lại, cú thể phõn chia cỏc nguyờn nhõn cơ bản thành 2 nhúm như sau:

Nguyờn nhõn chủ quan

(1) Hạn chế trong năng lực, kiến thức và kinh nghiệm của cỏn bộ thẩm định dự ỏn tại chi nhỏnh, bao gồm cả nhúm chuyờn mụn và nhúm quản lý .

Con người là nhõn tố đúng vai trũ quan trọng, mang tớnh chất quyết định đến chất lượng thẩm định dự ỏn. Kết quả thẩm định dự ỏn là kết quả của quỏ trỡnh đỏnh giỏ dự ỏn về nhiều mặt theo nhận định chủ quan của con người bởi vỡ con người là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động thẩm định theo phương phỏp và kỹ thuật của mỡnh. Mọi nhõn tố khỏc sẽ khụng cú ý nghĩa nếu như cỏn bộ thẩm định khụng đủ trỡnh độ và phương phỏp làm việc khoa học và nghiờm tỳc. Sai lầm của con người trong quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn, dự vụ tỡnh hay cố ý, đều dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng ảnh hưởng đến tài sản của ngõn hàng gõy cho ngõn hàng nhiều khú khăn trong việc thu hồi nợ, nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh là khụng trỏnh khỏi.

Thẩm định dự ỏn là một cụng việc hết sức phức tạp, tinh vi, nú khụng đơn giản chỉ là việc tớnh toỏn theo nhưng cụng thức cho sẵn, mà đũi hỏi cỏn bộ thẩm định phải hội tụ được cỏc yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức. Kiến thức ở đõy là sự am hiểu chuyờn sõu về nghiệp vụ chuyờn mụn và sự hiểu biết rộng về cỏc lĩnh vực trong đời sống khoa học - kinh tế - xó hội. Kinh nghiệm của CBTĐ cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh thẩm định, những tớch luỹ trong hoạt động thực tiễn như tiếp xỳc với khỏch hàng, khảo sỏt nơi hoạt động của doanh nghiệp, phõn tớch cỏc bỏo cỏo tài chớnh ... sẽ giỳp cho cỏc quyết định của CBTĐ chớnh xỏc hơn. Năng lực là khả năng nắm bắt và xử lý cụng việc trờn cơ sở

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 142 -142 )

×