Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong sản xuất quýt hồng tại huyện La

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của quýt hồng tại huyện lai vung, tỉnh đồng tháp (Trang 67)

huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 4.17: Các chỉ tiêu tài chính đƣợc tính toán ứng với tỷ lệ chiết khấu 9%

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

Giá trị hiện tại ròng Đồng/1000m2

144.834.104

Tỷ lệ sinh lợi nội bộ % 22,62

Tỷ suất lợi ích –chi phí Lần 1,64

Thời gian hoàn vốn Năm 8

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

- Giá trị hiện tại ròng (NPV) > 0 đƣợc tính toán với tỷ lệ chiết khấu là 9% và giá trị NPV là 144.834.104 đồng trên 1000m2. Có thể đƣa ra kết luận là việc sản xuất quýt hồng trên địa bàn nghiên cứu ở hai xã Long Hậu và xã Tân Phƣớc là có hiệu quả.

- Tỷ lệ sinh lợi nội bộ (IRR) của quýt hồng là 22,62%, với tỷ lệ chiết khấu 22, 62% thì giá trị hiện tại ròng của quýt hồng sẽ bằng 0. Nhƣ vậy, nếu trƣờng hợp tỷ lệ lạm phát tăng cao đến trên 23% xảy ra trong một khoảng thời gian thì sản xuất quýt hồng không còn đạt hiệu quả.

- Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR): với tỷ lệ chiết khấu là 9%, giá trị của tỷ suất lợi ích – chi phí = 1,64 > 1. Nhƣ vậy, kết luận rằng sản xuất quýt hồng là có hiệu quả.

- Thời gian hoàn vốn: Với giả định vòng đời của cây quýt hồng là 16 năm (từ năm 0 đến năm 15) và tƣơng ứng với tỷ lệ chiết khấu là 9% thì thời gian hoàn vốn là 8 năm. Do chi phí đầu tƣ ban đầu khi trồng quýt hồng là khá cao, kèm theo đó là thời gian hoàn vốn cho nông hộ lại khá dài nhƣng với lợi nhuận khá cao, thì nông hộ sản xuất quýt hồng vẫn có lời.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của quýt hồng tại huyện lai vung, tỉnh đồng tháp (Trang 67)