Các khoản chi phí đầu tƣ sản xuất quýt hồng giai đoạn ban đầu (năm –

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của quýt hồng tại huyện lai vung, tỉnh đồng tháp (Trang 51)

đầu (năm 0 – năm 2) trên 1000m2

Chi phí đầu tƣ ban đầu của một vƣờn cây lâu năm bao gồm các chi phí ban đầu cho đến lúc thu hoạch. Những khoản chi phí phát sinh ban đầu khi đầu tƣ vƣờn quýt hồng bao gồm: chi phí chuẩn bị đất, chi phí cây giống, chi phí tƣới tiêu, chi phí phân, thuốc, chi phí chăm sóc, chi phí thiết bị máy móc. Bảng 4.10 : Thời gian trồng và số năm cho thu hoạch của cây quýt hồng

Đơn vị tính: Năm

Khoản mục Cao nhất Thấp nhất Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Thời gian chuẩn bị 4,00 3,00 3,07 0,25

Tuổi cây đã cho thu hoạch 15,00 6,00 9,10 2,37

Vòng đời của cây 20,00 12,00 16,02 1,87

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Đối với cây quýt hồng thì thời gian từ lúc trồng đến khi có thể lấy trái thƣờng tốn trung bình 3,07 năm, thời gian nhanh nhất mà cây có thể cho trái là khoảng 3 năm, chậm nhất là khoảng 4 năm mới có thể thu hoạch lấy trái. Vòng đời cho thu hoạch của cây quýt hồng trung bình là 16,02 năm, thời gian cho thu hoạch ít nhất là 12 năm và cao nhất có thể lên đến 20 năm. Ở đây, cây quýt hồng đã cho thu hoạch có tuổi trung bình là khoảng 9 tuổi.

Bảng 4.11: Các khoản chi phí sản xuất quýt hồng trong giai đoạn ban đầu Đơn vị tính: 1.000 đồng/ 1000m2

/ năm 0 – năm 2

Khoản mục Cao nhất Thấp nhất Trung bình Độ lệch

chuẩn

Chi phí chuẩn bị đất 118.000 15.400 49.073 24.151

Chi phí cây giống 1.270 0 651 309

Chi phí tƣới 3.080 385 1.153 584 Chi phí phân bón 30.800 11.500 22.397 5.326 Chi phí thuốc 19.200 3.850 8.654 3.163 Chi phí chăm sóc 3.980 1.570 2.597 518 Chi phí thiết bị, máy móc 11.500 4.620 8.423 1.238 Tổng 170.000 40.600 92.949 27.479

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Tỷ trọng các khoản chi phí trong tổng chi phí vào giai đoạn ban đầu đƣợc thể hiện rõ qua hình 4.2 . Với tổng chi phí trung bình mà nông hộ phải bỏ ra để đầu tƣ trồng quýt hồng là 92,949 triệu đồng/1000m2, trong đó những khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao lần lƣợt là chi phí làm đất chiếm cao nhất với 52,8%, chi phí phân bón chiếm 24,1%, chi phí thuốc chiếm 9,3%, chi phí thiết bị, máy móc chiếm 9,1%, còn lại là các chi phí thấp nhƣ chi phí cây giống chiếm 0,7%, chi phí tƣới tiêu chiếm 1,2% và chi phí chăm sóc chiếm 2,8%.

Hình 4.2 Cơ cấu chi phí sản xuất quýt hồng giai đoạn ban đầu (năm 0 – năm 2)

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Chi phí đầu tƣ ban đầu chịu ảnh hƣởng nhiều nhất bởi khoản chi phí chuẩn bị đất và đây cũng là khoản chi phí cao nhất trong tổng chi phí của nông hộ. Nguyên nhân chi phí làm đất cao là bởi vì nông hộ phải tốn chi phí mua đất mặt về để nông bờ, đối với đất vƣờn sâu (đất ruộng) thì chi phí để mua đất mặt sẽ nhiều hơn so với đất vƣờn sẵn. Bên cạnh đó, chi phí để trả cho lao động thuê chở đất mặt thƣờng khá cao cộng thêm nông hộ còn tốn thêm chi phí thuê lao động để đào mƣơng, lên liếp vƣờn. Chi phí phân bón chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng chi phí ban đầu với chi phí trung bình là 22,397 triệu đồng/1000m2. Do giai đoạn ban đầu cây quýt hồng cần nhiều dinh dƣỡng để phát triển nên chi phí dành cho phân bón thƣờng sẽ cao hơn so với chi phí thuốc, với chi phí thuốc trung bình mà nông hộ phải tốn vào giai đoạn đầu là 8,654 triệu đồng/1000m2. Chi phí đầu tƣ máy móc, thiết bị lúc này cũng khá cao với chi phí trung bình là 8,423 triệu đồng. Chi phí chăm sóc vƣờn quýt hồng giai đoạn này bình quân là 2,597 triệu đồng, do lúc này cây còn nhỏ nên

không tốn nhiều công sức để chăm sóc và công việc chăm sóc vƣờn chủ yếu là do lao động nhà làm.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của quýt hồng tại huyện lai vung, tỉnh đồng tháp (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)