Đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM

Một phần của tài liệu Định hướng vận dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp TP HCM theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (Trang 110)

Đối với các doanh nghiệp, để thực hiện áp dụng thành công nguyên tắc kế toán theo giá trị hợp lý, cần phải thực hiện các nội dung như sau:

- Đối với Ban Lãnh đạo: Ban Lãnh đạo phải nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện kế toán theo giá trị hợp lý. Các thông tin này được sử dụng trong việc đưa ra các quyết định quản lý, các quyết định đầu tư. Trong hoạt động kinh doanh, phải xác định việc cạnh tranh lành mạnh, chấp nhận thực tế của doanh nghiệp để không ngừng tìm ra các biện pháp đưa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

- Đối với bộ phận kế toán: Bộ phận kế toán phải được đào tạo chuyên môn, có sự cập nhật kiến thức thường xuyên, có đạo đức nghề nghiệp, sử dụng được các công nghệ hiện đại như: Phần mềm kế toán, internet, email...

- Có trang thiết bị phù hợp: Doanh nghiệp cần có các trang thiết bị đầy đủ để thực hiện công tác kế toán này như: Máy tính nối mạng internet, điện thoại, phần mềm kế toán hữu dụng...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa trên kết quả nghiên cứu tại chương 4, trong chương cuối cùng của Luận văn, tác giả đưa ra một số các giải pháp và kiến nghị trong việc vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM. Cụ thể, tác giả đưa ra 5 nhóm giải pháp chính bao gồm: nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu thông tin của doanh nghiệp, nhóm giải pháp nhằm nâng cao môi trường văn hóa, xã hội, nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường giáo dục, nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường chuyên nghiệp, nhóm giải pháp nâng cao mức độ hội nhập quốc tế. Đồng thời tác giả cũng đề nghị một số các kiến nghị dành cho Chính phủ, Quốc Hội, Bộ Tài Chính, các Hiệp hội nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM.

KẾT LUẬN CHUNG

Giá trị hợp lý ngày càng được sử dụng rộng rãi trong việc xác định giá trị của các yếu tố trên báo cáo tài chính trong những năm gần đây. Mặc dù còn nhiều tranh cãi xung quanh việc nâng cao chất lượng của thông tin trên báo cáo tài chính bằng việc sử dụng giá trị hợp lý, song rõ ràng rằng với việc ngày càng nhiều các quốc gia sử dụng giá trị hợp lý như một thước đo tài sản và nợ phải trả, thì việc vận dụng giá trị vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp là một bước đi cần thiết. Đề tài luận văn đã phần nào giải quyết được câu hỏi các nhân tố nào tác động đến việc vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp tại địa bàn Tp.HCM khi đã xây dựng thành công mô hình khả năng vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM dựa trên cơ sở dữ liệu từ 140 doanh nghiệp tại Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM bị phụ thuộc vào 5 nhân tố bao gồm nhu cầu thông tin, môi trường văn hóa xã hội, Môi trường giáo dục, Môi trường chuyên nghiệp và Mức độ hội nhập. Theo số liệu được phân tích từ phần mềm SPSS, mô hình với yếu nhân tố nêu trên giải thích được 60,3%, phần còn lại là các yếu tố khác chưa được khám phá.

Tổng kết, tác giả nhận thấy mặc dù luận văn còn những hạn chế về mặt nội dung và hình thức do giới hạn hiểu biết về GTHL cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên tác giả đã cố gắng xây dựng luận văn một cách chặt chẽ và logic theo cấu trúc 5 chương. Quá trình nghiên cứu đã được thực hiện đi từ tổng quan tài liệu nghiên cứu, qua đó xác định được vấn đề cần nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, tiếp theo tác giả đã phát phiếu khảo sát và sử dụng phần mềm SPSS để xây dựng mô hình nghiên cứu theo phương pháp định lượng, đồng thời tác giả cũng đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam

2 Huỳnh Thị Xuân Thùy (2013), “Giải pháp vận dụng giá trị hợp lý để thực hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khoán tại các Công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 3 Lê Thị Kim Dương (2013), “Vận dụng giá trị hợp lý để trình bày thông tin trên báo

cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

4 Lê Thị Mộng Loan (2013), “Giá trị hợp lý ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

5 Mai Ngọc Anh (2010), Sử dụng giá trị hợp lý trong hệ thống chuẩn mực kế toán và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, Tạp chí kế toán

6 Mai Ngọc Anh (2011), Có nên sử dụng giá trị hợp lý là cơ sở tính gia duy nhất trong kế toán tài chính, Tạp chí kế toán.

7 Ngô Thị Thùy Trang (2012), “Phương hướng và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Kinh tế Tp.HCM

8 Nguyễn Phúc Sinh (2010), Một số vấn đề trong kế toán giá gốc ở Việt Nam, Tạp chí kiểm toán.

9 Nguyễn Thanh Tùng (2014), “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Kinh tế Tp.HCM.

10 Nguyễn Thế Lộc – Vũ Hữu Đức (2010), Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

11 Nguyễn Thế Lộc (2010), Tính thích hợp và đáng tin cậy của giá trị hợp lý trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập.

12 Nguyễn Thế Lộc (2010). Tính thích hợp và đáng tin cậy của “GTHL” trong hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 3

13 Nguyễn Thu Hoài (2009). Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp tính giá trong kế toán. Tạp chí kiểm toán, số 1

14 Trần Thị Phương Thanh (2012), “Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

15 Trần Văn Tùng (2013). Một số đề xuất triển khai GTHL trong kế toán tại doanh nghiệp Việt Nam theo CMKT quốc tế. Kinh tế và dự báo, số 22: 48-52

16 Vũ Hữu Đức (2010), Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán, Nhà xuất bản Lao Động.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

17 Abdel-Khalik, R. A. (2008), “The Case against Fair Value Accounting.” University

of Illinois, [on-line], www.aislab.aueb.gr/accfi

n/DownLoads/seminars/ATT00007.pdf

18 Abullatif, M., & Al-Khadash, H. (2009). “Consequences of Fair Value Accounting for Financial Instruments in the Developing Countries: The Case of the Banking Sector in Jordan”. Jordan Journal of Business Administration, Volume 5, No. 4, 2009

19 Alexander, D., Bonaci, C., G., Mustata, R.V (2012). Fair value in financial reporting. Procedia Economics and Finance 3, 84 -90

20 Ahmad, N. (2000). Perakaunan nilai saksama: Kajian terhadap kerelevanan dan kebolehpercayaan maklumat perakaunan [Fair value accounting: Study on relevance and reliability of accounting information]. Unpublished Master of Accounting Dissertation, Universiti Kebangsaan Malaysia, Bangi

21 Borker, D. (2013). Accounting and Cultural Values: IFRS in 3G Economies. International Business & Economics Research Journal – Volume 12, Number 6

22 Brenson, J., & Alia, M., J. (2011). The Effect of Environmental Factors on Accounting Diversity – A Literature Review (March 7, 2011)

23 Chea, A. C (2011). Fair Value Accounting: Its Impacts on Financial Reporting and How It Can Be Enhanced to Provide More Clarity and Reliability of Information for Users of Financial Statements. International Journal of Business and Social Science, Vol. 2 No. 20; November 2011

24 Chen, Y. and Chan, K.C. (2009), “Research on Chinese accounting issues: a review and synthesis”, The Chinese Economy, Vol. 42 No. 1, pp. 98-128.

25 Clark, S. J. and Jordan C. E (1994). “Accounting for Investments in Debt and Equity Securities”. National Public Accountant, pp. 20-23.

26 Christopher Nobes and Robert Parker (1995), Comparative International Accounting, Prentice Hall

27 Duhovnik, M. (2007). The problem of fair value in small emerging market economies (the case of Slovenia). Journal of Economics and Business. Vol. X – 2007, No 2 (61-81)

28 Emerson, D., Karim, K. & Rutledge, R. (2010). “Fair value accounting: A historical re- view of the most controversial accounting issue in decades”. Journal of Business & EconomicsResearch.

29 Gerbing, D.W., Anderson, J.C., (1988). An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment. Journal of Marketing Research 25 (2) 186-192.

30 Gray, S. J., (1988). Towards a Theory of Cultural Influence on the Development of Accounting Systems Internationally. Abacus, 24(1), pp. 9-11, 12.

31 Hair, J.F.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C., (1998). Multivariate Data Analysis, 5th edn, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey

32 Hancock, P. (1996). “Financial instruments”. Accounting Forum, 19(4), 385–398 33 Hassan, M.S., Percy, M. and Stewart, J. (2006). “The Value Relevance of Fair

Value Disclosures In Australian Firms In The Extractive Industries”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, 2(1), 41-61

34 Herrmann, D., Saudagaran, S.M., and Thomas, W.B. (2006). “The quality of fair value measurement for property, plant and equipment”, Accounting forum 30, 43- 59.

35 Hofstede, G., (1980). Cultures Consequences: International Differences in Work Related Values. Newbury Park, NJ: Sage

36 Khan, U. (2010), “The Economic Consequences of Relaxing Fair Value Accounting and Impairment Rules on Banks during the Financial Crisis of 2008-2009.”

Istanbul, 33rd Annual Congress of the European Accounting Association, 18. 5. 2010 – 21. 5. 2010

37 KPMG (2011). First-impressions-fair-value-measurement 38 KPMG (2012). Applying IFRS13 “Fair value measurement

39 Laux, C. & Leuz, C. (2010). Did financial accounting contribute to the financial crisis. Journal of Economic Perspectives

40 Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York: McGraw-Hill.

41 Phan, T. H. D., Mascitelli, B., & Barut, M. (2013). Perceptions of Accounting Professionals towards International Financial Reporting Standards (IFRS) in Developing Country: Evidence from Vietnam. Proceedings of 3rd Global Accounting, Finance and Economics Conference 5 - 7 May, 2013, Rydges Melbourne, Australia.

42 Shil, N.C and Das, B. and Pramanik, A.K (2009). “Harmonization of Accounting Standardsthrough Internationalization”. International Business Research, Vol 2, No.2

43 Shim, Eunsup and Joseph M. Larkin. (1998). “Towards Relevancy in Financial Reporting: Mark-to-Market Accounting.” Journal of Applied Business Research, pp. 33-42

44 Wampler, Bruce M. and Thomas J. Phillips Jr. (1994). “A Case for Fair Value Accounting for Debt Securities”. Management Accounting. March 1994, pp. 46-49.

PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG --/--

1. BẢNG SỐ LIỆU CRONBACK ALPHA

a. Bảng số liệu Môi trường kinh tế chính trị

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KTCT1 - Gia ca hang hoa tren thi truong

doi hoi tinh minh bach 16.41 3.610 .392 .630

KTCT2 - Thi truong tai chinh doi hoi do

luong theo gia tri hop ly 16.41 3.266 .532 .565

KTCT3 - Moi truong chinh tri on dinh tao dieu kien hoi nhap voi ke toan theo gia tri hop ly

16.73 3.307 .409 .325

KTCT4 - Viec gia nhap cac to chuc quoc te thuc day ap dung ke toan theo gia tri hop ly

16.19 3.668 .358 .644

KTCT5 - Su ho tro cua Chinh phu trong viec do luong va ghi nhan gia tri hop ly neu chuan muc duoc ban hanh

b. Bảng số liệu môi trường văn hóa – xã hội Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VHXH1 - Uoc tinh ke toan duoc su dung

nhieu trong doanh nghiep 15.12 5.071 .536 .684

VHXH2 - Nhan vien danh nhieu thoi gian

trong viec cap nhat kien thuc moi 14.60 4.558 .533 .681 VHXH3 - Nhan duoc su ho tro cua cap

tren/dong nghiep trong viec cap nhat kien thuc moi

14.54 4.523 .472 .712

VHXH4 - Cac nhan vien muon duoc de cao vai tro cua ban than trong viec van dung kien thuc moi vao trong cong viec ke toan

15.57 5.930 .311 .352

VHXH5 - Cong tac ke toan thuong than trong va tranh viec ghi nhan cac truong hop chua ro rang

c. Bảng số liệu môi trường giáo dục Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GD1 - Hien tai moi truong giao duc thieu

cac chuyen gia trong linh vuc ke toan gia tri hop ly

16.96 3.552 .323 .645

GD2 - Hien tai moi truong giao duc thieu cac tai lieu can thiet trong linh vuc ke toan gia tri hop ly

17.16 3.131 .501 .570

GD3 - Ngon ngu la rao can lon trong viec tiep can cac nguyen tac va phuong phap do luong trong gia tri hop ly

18.09 2.856 .307 .694

GD4 - Hien tai moi truong giao duc thieu viec hop tac quoc te voi cac truong va cac Hiep Hoi nghe nghiep trong va ngoai nuoc trong linh vuc ke toan gia tri hop ly

17.36 3.140 .420 .604

GD5 - Hien tai moi truong giao duc it hoac khong co giang day ke toan gia tri hop ly

d. Bảng số liệu môi trường chuyên nghiệp Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CN1 - Cac Hiep hoi nghe nghiep trong linh vuc ke

toan - kiem toan co vai tro lon trong viec thuc day viec hoi nhap ke toan viet nam voi chuan muc bao cao tai chinh quooc te

15.76 3.376 .377 .721

CN2 - Cac Hiep hoi nghe nghiep trong linh vuc ke toan - kiem toan trong cong tac ho tro cac doanh nghiep trong viec boi duong chuyen mon cho nhung nguoi lam viec trong bo phan ke toan

14.36 2.794 .639 .602

CN3 - Cac Hiep hoi nghe nghiep trong linh vuc ke toan - kiem toan dap ung duoc nhu cau ve thong tin moi lien quan den linh vuc ke toan gia tri hop ly

15.90 3.947 .322 .728

CN4 - Cac Hiep hoi nghe nghiep trong linh vuc ke toan - kiem toan luon cap nhat kien thuc moi trong linh vuc ke toan tren website cua minh

CN5 - Cac Hiep hoi nghe nghiep trong linh vuc ke toan - kiem toan luon co cac tai lieu huong dan ve cac kien thuc moi trong linh vuc ke toan

14.23 3.055 .525 .657

e. Bảng số liệu về khả năng vận dụng GTHL vào công tác kế toán tại các DN Tp. HCM Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Y1 - Viec do luong va ghi nhan cac doi

tuong ke toan theo gia tri hop ly ton nhieu thoi gian va chi phi

8.74 1.548 .504 .603

Y2 - Doanh nghiep chua co du cac dieu kien de van dung ke toan theo gia tri hop ly

8.61 1.506 .493 .613

Y3 - Viec do luong va ghi nhan cac doi tuong ke toan theo gia tri hop ly se lam tang chat luong thong tin tren bao cao tai chinh

2. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ EFA

a. Phân tích khám phá nhân tố EFA cho các biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .640

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1027.804

df 136

Sig. .000

Communalities

Initial Extraction KTCT1 - Gia ca hang hoa tren thi truong doi hoi tinh minh bach 1.000 .755 KTCT2 - Thi truong tai chinh doi hoi do luong theo gia tri hop ly 1.000 .434 KTCT4 - Viec gia nhap cac to chuc quoc te thuc day ap dung ke toan theo gia tri hop ly 1.000 .689 VHXH1 - Uoc tinh ke toan duoc su dung nhieu trong doanh nghiep 1.000 .654

Một phần của tài liệu Định hướng vận dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp TP HCM theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (Trang 110)