3.1.1.1 Vị trớ địa lý và địa hỡnh
Nằm ở phớa tõy bắc của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà Nội cú vị trớ từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đụng, tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc, Hà Nam, Hũa Bỡnh phớa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn phớa Đụng, Hũa Bỡnh cựng Phỳ Thọ phớa Tõỵ
Địa hỡnh Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng với độ cao trung bỡnh từ 5 đến 20 một so với mực nước biển. Nhờ phự sa bồi đắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sụng Đà, hai bờn sụng Hồng và chi lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch đồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức, với cỏc đỉnh như Ba Vỡ cao 1.281 m, Gia Dờ 707 m, Chõn Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiờn Trự 378 m. Khu vực nội thành cú một số gũ đồi thấp, như gũ Đống Đa, nỳi Nựng.
3.1.1.2 Khớ hậu và thủy văn
• Khớ hậu
Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưạ Thuộc vựng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và cú nhiệt độ caọ Và do tỏc động của biển, Hà Nội cú độ ẩm và lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rừ nột của khớ hậu Hà Nội là sự thay đổi và khỏc biệt của hai mựa núng, lạnh. Mựa núng kộo dài từ thỏng 5 tới thỏng 9, kốm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bỡnh 29,2 °C. Từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau là khớ hậu của mựa đụng với nhiệt độ trung bỡnh 15,2 °C.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 32 Cựng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào thỏng 4 và thỏng 10, thành phố cú đủ bốn mựa xuõn, hạ, thu và đụng.
Khớ hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Vào thỏng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C. Thỏng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C. Đầu thỏng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống cỏc tỉnh miền Bắc và miền Trung gõy thiệt hại cho thành phố Hà Nội khoảng 3.000 tỷ đồng.
• Thủy văn
Là con sụng chớnh của thành phố, Sụng Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vỡ và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phỳ Xuyờn tiếp giỏp Hưng Yờn. Đoạn sụng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sụng này trờn đất Việt Nam. Hà Nội cũn cú Sụng Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phỳ Thọ, hợp lưu với dũng sụng Hồng ở phớa Bắc thành phố tại huyện Ba Vỡ. Ngoài ra, qua địa phận Hà Nội cũn nhiều sụng khỏc như sụng Đỏy, sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Cà Lồ... Cỏc sụng nhỏ chảy trong khu vực nội thành cú sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưụ.. đõy là những đường tiờu thoỏt nước thải của thành phố.
Hà Nội cũng là một thành phố cú nhiều hồ nước. Hệ thống hồ lớn cung cấp nước tưới cho sản xuất nụng nghiệp gồm cú: Hồ Hải Sơn, Đồng Mụ, Đồng Sương, Suối Hai, Đồng Quang, Đồng Đũ, Xuõn Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn,…
Túm lại, điều kiện tự nhiờn của Hà Nội hết sức thuận lợi cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và sản xuất rau theo hướng an toàn và chất lượng.