Kinh nghiệm thỳc đẩy việc tiờu dựng rau an toàn trờn thế giới

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tiêu dùng rau an toàn của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 33)

2.2.3.1 Kinh nghiệm thỳc đẩy việc tiờu dựng rau an toàn tại Mỹ

Mức tiờu thụ rau quả tại Mỹ ngày càng tăng. Nhu cầu thay đổi khẩu vị của người Mỹ gốc Âu và nhu cầu tiờu thụ mún ăn truyền thống của một bộ phận người Mỹ gốc Á, Phi khiến cho xu hướng tiờu dựng cỏc sản phẩm rau quả nhiệt đới ngày càng tăng tại Mỹ.

Thị trường nụng sản tại Mỹ tương đối mở cho đến trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu (thuế nhập khẩu trung bỡnh khỏ thấp, nhiều mặt hàng nụng sản nhập khẩu từ cỏc nước được Mỹ cho hưởng chế độ MFN hoặc cú cỏc FTA với Mỹ). Theo bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp Mỹ năm 2010, mức thuế nhập khẩu rau quả trong bỡnh trờn thế giới là 50% giỏ trị rau quả nhập khẩu trong khi tại Mỹ mức thuế suất chỉ dưới 5%. Tại một số thị trường phỏt triển

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 25 khỏc như EU và Nhật Bản mức thuế suất cũng cao hơn. Vớ dụ, khoảng 60% hàng rau quả nhập khẩu vào cỏc thị trường này chịu thuế suất từ 5 - 25% và 20% chịu mức thuế suất trờn 25%. Rau quả nhập khẩu vào cỏc nước đang phỏt triển thậm chớ chịu mức thuế cao hơn nữạ Cỏc thị trường cú mức thuế đối với rau quả tương đối cao là Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ, Thỏi Lan và Hàn Quốc. Mức độ cạnh tranh trờn thị trường nụng sản thế giới khiến nhiều nụng sản nội địa của Mỹ khụng cạnh tranh được với hàng nhập khẩu về giỏ (do chi phớ sản xuất tại Mỹ rất cao).

Nhập siờu rau quả của Mỹ tăng mạnh. Là một nước cú ngành cụng nghiệp phỏt triển và được Chớnh phủ quan tõm nhưng trong 10 năm trở lại đõy, nhập siờu rau quả của Mỹ ngày càng tăng lờn. Theo số liệu của Bộ Thương mại Mỹ, năm 2009, nhập khẩu rau quả của Mỹ lờn tới gần 16 tỷ USD (nhập siờu rau quả là 6 tỷ USD). Nhập siờu rau quả của Mỹ năm 2010 ước tớnh 6,4 tỷ USD. Mặc dự cú những bước tiến lớn về khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp nhưng từ một nước xuất siờu rau quả vào những năm 1970, hiện nay Mỹ là một trong những nước nhập siờu rau quả lớn nhất thế giớị Trỏi cõy nhập khẩu chiếm khoảng 40% tổng nhu cầu tiờu thụ trỏi cõy của Mỹ trong khi tỷ lệ này ở nhúm rau củ là 13–15%.

Những mặt hàng cú nhu cầu cao tại Mỹ:

Rau quả trỏi mựa: Với xu hướng tiờu thụ rau quả quanh năm để đối phú với căn bệnh bộo phỡ, đột quỵ đang gia tăng tại Mỹ, nhu cầu sử dụng rau quả trỏi mựa sẽ tăng cao trong thời gian tớị

Nước trỏi cõy, nước rau ộp đúng hộp: Đõy là những mặt hàng cú nhu cầu cao bởi một mặt đỏp ứng được yờu cầu về dinh dưỡng, mặt khỏc rất tiện dụng tại cụng sở và trong cỏc sinh hoạt ngoài trờị

Tại Mỹ, nhu cầu tiờu thụ cỏc mặt hàng nước hoa quả trong xu hướng tăng do khuyến cỏo của cỏc nhà khoa học về vai trũ của hoa quả đối với việc gia tăng sức khỏe và tuổi thọ. Những năm gần đõy, nước hoa quả chiếm tỷ trong cao vượt trội trong số cỏc mặt hàng nụng sản được nhập khẩu vào Mỹ, với khoảng

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 26 35 – 37% tổng kim ngạch nhập khẩu nụng sản. Khớ hậu núng lờn khiến mặt hàng này ngày càng được ưa chuộng.

Thực phẩm chế biến an toàn, hữu cơ: Theo dự bỏo của Foodproceeding.com, một diễn đàn về thực phẩm chế biến, nhu cầu đối với lương thực, thực phẩm an toàn của Mỹ được dự bỏo lờn tới 2,9 tỷ USD vào năm 2014, tăng 6,7% so với hiện naỵ Hiện tại nhúm lương thực, thực phẩm chế biến chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu về hàng ăn an toàn tại Mỹ và đang cú xu hướng tăng lờn.

2.2.3.2 Kinh nghiệm thỳc đẩy tiờu dựng rau an toàn tại Liờn minh chõu Âu ạ Đặc điểm tiờu dựng rau, quả của Liờn minh Chõu Âu (EU)

Liờn minh chõu Âu bao gồm 27 quốc gia với 485 triệu dõn.Năm 2008, thị

trường tiờu thụ rau quả lớn nhất tại EU là í (chiếm 30% lượng tiờu thụ), Tõy Ban Nha (15%), Phỏp (10%), Anh (7,1%) và Hy Lạp (7%). Mức tiờu dựng rau quả tại EU từ năm 2004 đến năm 2008 tăng trung bỡnh 3,5%/năm.Tuy nhiờn, con số trờn đó thay đổi từ năm 2008 trở lại đõỵ Theo một số nguồn thụng tin thương mại, Áo là nước cú mức tăng trưởng cao nhất (12%/năm) trong khi Rumani lại giảm xuống 10%/năm.

Người tiờu dựng tại EU núi riờng và chõu Âu núi chung cú một số điểm chung sau: đề cao chất lượng, tớnh an toàn của thực phẩm đối với sức khỏe người tiờu dựng và mụi trường, đỏnh giỏ cao tớnh thuận tiện của sản phẩm (sản phẩm nhỏ gọn, trỏi cõy hoặc rau quả cắt lỏt, ghi nhón rừ ràng,…), ưa thớch cỏc loại trỏi cõy và rau quả đặc sản của nước ngoài; khụng ăn nhiều với một mún nữa mà ăn nhiều mún khỏc nhau; và chấp nhận sản phẩm giỏ cao miễn là chất lượng đi đụi với giỏ.

Hiện nay, người tiờu dựng EU đang cú xu hướng quốc tế húa về khẩu vị và lối sống. Nhờ cú thu nhập cao, giao thụng thuận tiện, họ thường đi du lịch nhiều nơi trờn thế giớị Theo đú, nhu cầu đối với cỏc sản phẩm rau quả ngoại nhập cũng cú xu hướng gia tăng.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 27 Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, người tiờu dựng chõu Âu đó trở nờn “dễ tớnh hơn” và sẽ chuyển sang dựng cỏc sản phẩm thiết yếu thay vỡ cỏc sản phẩm đắt tiền. Trong lĩnh vực rau quả, nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm ngoại nhập đắt tiền sẽ giảm đỏng kể.

b. Cỏc rào cản thương mại của EU với cỏc loại rau, quả

EU ỏp dụng một mức thuế quan chung đối với hàng húa từ cỏc nước thứ ba nhập khẩu vào thị trường 27 nước thành viờn. Hội nhập kinh tế toàn cầu dẫn đến thuế quan sẽ ngày càng giảm, nhưng hàng rào thương mại sẽ được dựng lờn ngày càng nhiều để bảo hộ thương mại trong nước và trong khốị

Vài năm trước, HACCP được xem là tiờu chuẩn tiến bộ nhất mà người mua đũi hỏi, ngày nay EU cũn đi xa hơn, nờn tiờu chuẩn HACCP trở thành tiờu chuẩn đương nhiờn phải cú. Tương tự, Global GAP (tiền thõn của tiờu chuẩn Euro GAP) nay giảm xuống chỉ cũn là yờu cầu tối thiểụ

- Kể từ 01/07/09, việc bói bỏ một số cỏc quy định về kớch thước và hỡnh dạng của nhiều loại rau quả mà Uỷ ban chõu Âu đó nhất trớ thụng qua vào thỏng 11/08 bắt đầu cú hiệu lực. Cỏc tiờu chuẩn riờng đối với thị trường EU vẫn cũn ỏp dụng với 10 sản phẩm, chiếm 75% giỏ trị thương mại của khối gồm tỏo, quả cú mỳi, kiwi, rau diếp, đào, xuõn đào, lờ, dõu tõy, ớt ngọt, nho và cà chuạ Nhưng cỏc nước thành viờn EU cú thể loại trừ cỏc sản phẩm nờu trờn khỏi bị xột theo tiờu chuẩn nếu chỳng được bỏn tại cỏc cửa hàng và cú dỏn nhón phự hợp. Điều này cú nghĩa là một quả tỏo khụng đạt tiờu chuẩn vẫn được bỏn tại cửa hàng và trờn nú cú ghi “sản phẩm dành cho chế biến” hoặc tương tự.

- Kể từ ngày 01/09/09, EU sẽ ỏp dụng đồng bộ những tiờu chuẩn mới nhằm hạn chế dư lượng thuốc trừ sõu trong thực phẩm trờn toàn chõu Âụ Những tiờu chuẩn mới nhằm đảm bảo an toàn cho người tiờu dựng và nới lỏng thương mại và nhập khẩụ Luật dư lượng thuốc trừ sõu của EU liệt kờ khoảng 1.100 loại được sử dụng trong nụng nghiệp trong hoặc ngoài EỤ Những quy định hạn chế mới cũng đặc biệt chỳ ý tới nhu cầu của cỏc nhúm dễ bị tổn thương nhất như trẻ

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 28 sơ sinh và trẻ em. Một nguyờn tắc quan trọng của luật mới này là an toàn thực phẩm sẽ được ưu tiờn hơn bảo vệ thực vật.

c. Nhập khẩu nụng sản vào thị trường EU

Việc nhập khẩu chủ yếu thụng qua Hà Lan và Hà Lan được coi là “cửa ngừ” để vào thị trường EU đối với cỏc mặt hàng rau, quả. Vỡ vậy, để xuất khẩu vào EU cần cú kế hoạch nghiờn cứu và tiếp cận cỏc nhà nhập khẩu, cỏc kờnh phõn phối và hệ thống bỏn lẻ ở Hà Lan để cú thể xõy dựng một chiến lược xuất khẩu cỏc mặt hàng rau, quả vào Hà Lan và qua đú vào EỤ

2.2.3.3 Kinh nghiệm thỳc đẩy tiờu dựng rau an toàn tại Nhật Bản

Mỗi năm Nhật Bản tiờu thụ 17 triệu tấn rau tươi cỏc loại, trung bỡnh mỗi người dõn tiờu thụ khoảng 100 kg rau/ năm. Xu hướng tiờu thụ gần đõy chủ yếu hướng vào cỏc loại rau tươi giàu Vitamin cú lợi cho sức khoẻ. Bờn cạnh đú, nhu cầu cũng tăng đối với cỏc loại rau được chế biến sẵn sàng hoặc ợ dạng đụng lạnh vị một bộ phận lớn dõn cư cú nhu cầu rỳt ngăn thời gian chế biến khi làm bếp. Xu thế ăn kiờng đó dẫn đến việc nhập khẩu cỏc loại rau trước đõy khụng phổ biến ở thị trường Nhật Bản như: rau diếp, tỏi tõy, hành tăm, salỏt, củ cải và một số loại cõy cú rễ củ dài dựng làm raụ

Rau tươi thường được phõn phối qua cỏc chợ bỏn buụn. Hệ thống bỏn đấu giỏ tại cỏc chợ bỏn buụn là một nột đặc trưng của hệ thống phõn phối rau tươị Cỏc nhà bỏn buụn trung gian và một số nhà bỏn buụn khỏc mua hàng từ cỏc phiờn đấu giỏ trong ngày, sau đú bỏn lại cho cỏc nhà bỏn lẻ. Cú tới 85% rau tươi tiờu thụ ở Nhật Bản được phõn phối theo cỏch này, phầncũn lại được phõn phối trực tiếp qua cỏc chợ bỏn buụn tới cỏc HTX chế biến thực phẩm, cỏc HTX nụng nghiệp, cỏc cụng ty thương mại và cỏc nhà buụn bỏn lớn trong ngành thực phẩm những người cuối cựng bỏn sản phẩm đó chế biến cho người tiờu dựng. Rau nhập khẩu qua cỏc đầu mối sau đú được đưa ra chợ bỏn buụn giống như rau sản xuất trong nước. Gần đõy, ngày càng nhiều nhà nhập khẩu và cỏc cửa hàng chuyờn bỏn buụn bắt đầu ký hợp đồng trực tiếp với cỏc nhà cung cấp nước ngoài

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 29 để tạo nguồn cung ổn định và đa dạng đỏp ứng những điều kiện đặt rạ Phương thức này ngày càng được ỏp dụng rộng róị

éối với rau đụng lạnh: Do được bảo quản ở nhiệt độ thấp nờn rau đụng lạnh cú thể giữ được khoảng 1 năm hoặc lõu hơn mà khụng ảnh hưởng đến chất lượng. Hiệp hội thực phẩm đụng lạnh Nhật Bản đó đưa ra cỏc nguyờn tắc hướng dẫn duy trỡ chất lượng đối với hầu hết cỏc loại rau đụng lạnh. Vớ dụ, hạn dựng cho măng tõy là 12 thỏng, cà rốt 20 thỏng, bớ ngụ 24 thỏng. Rau đụng lạnh cú thể dựng cả năm với chất lượng và giỏ cả ổn định. Vỡ thế, mỗi khi giỏ cả rau tươi tăng lờn, nhu cầu về rau đụng lạnh càng caọ Mỹ, Trung Quốc, éài Loan, Thỏi Lan… là những nước cung cấp rau đụng lạnh chủ yếu cho thị trường Nhật Bản. Phương phỏp phõn phối thụng dụng nhất đối với rau đụng lạnh tại thị truờng Nhật Bản là thụng qua cỏc Cụng ty thương mạị éụi khi rau đụng lạnh nhập khẩu đi trực tiếp từ Cụng ty thương mại tới cỏc nhà mỏy chế biến thực phẩm để đưa vào chế biến cỏc mặt hàng thực phẩm. Những năm gần đõy, phương thức phõn phối mới này càng gia tăng, bỏ qua giai đoạn trung gian của quỏ trỡnh phõn phốị

Yờu cầu về nhón mỏc hàng húa đối với rau tươi: nhà phõn phối phải cung cấp những thụng tin để khỏch hàng lựa chọn như: tờn và loại sản phẩm; nơi hay đất nước sản xuất; tờn nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, chủ tàu vận tải; số lượng bờn trong; loại kớch cỡ sản phẩm. éối với rau đụng lạnh: phải dỏn nhón bao hàm những thụng tin như; tờn sản phẩm: thời hạn sử dụng; tờn nhà sản xuất và địa chỉ hoặc tờn nhà nhập khẩu và địa chỉ; danh mục cỏc loại pụ phẩm thờm vào (nếu cú); hướng dẫn sử dụng; phương phỏp bảo quản.

Người Nhật Bản đũi hỏi rất nghiờm ngặt về chất lượng sản phẩm, nờn nhà sản xuất phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng và dỏn nhón sản phẩm, phải bảo đảm độ tươi, kớch cỡ, màu sắc của sản phẩm. Sản xuất an toàn và vệ sinh thực phẩm cú lợi cho sức khỏe người tiờu dựng trong suốt quỏ trỡnh chế biến là hết sức cần thiết.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 30 Cỏc quy định phỏp luật nhập khẩu rau, quả:

Tất cả cỏc loại rau nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải đỏp ứng cỏc điều khoản của Luật Bảo vệ thực vật và Quy định vệ sinh thực phẩm. Khi tiờu thụ rau tươi phải dỏn nhón quốc gia xuất khẩu theo yờu cầu của Luật về tiờu chuẩn và dỏn nhón hàng nụng lõm sản... (Luật JAS)

Nhật Bản rất thận trọng đối với cỏc loại cụn trựng trờn rau như: ruồi hại hoa quả, bọ cỏnh cứng trờn lỏ, nấm mốc. Vỡ thế, khi phỏt hiện thấy những vựng nào, những quốc gia nào cú biểu hiện cỏc loại sõu bọ trờn thỡ mọi loại rau tươi và đụng lạnh ở đú sẽ khụng được xuất khẩu vào Nhật Bản. Ngoài ra, hàng húa sẽ khụng được phộp nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản nếu khụng cú Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm của Chớnh phủ nước xuất khẩu cấp.

Túm lại, nhu cầu tiờu dựng rau, quả của cỏc nước trờn thế giới là rất lớn và cú xu hướng ngày càng tăng lờn. Cỏc quốc gia đều hướng đến tiờu dựng những sản phẩm rau, quả chất lượng đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Tiờu chuẩn GAP trở thành yờu cầu bắt buộc của thị trường Chõu Âu, Người Nhật Bản ngoài rất nhiều cỏc quy định về luật cũn rất thận trọng với cỏc loại cụn trựng trờn raụ Cỏc thức phõn phối rau rất đặc trưng của Nhật Bản là đấu giỏ bỏn buụn trước khi đem sản phẩm cung cấp cho cỏc điểm bỏn lẻ.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 31

PHẦN III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1 Vị trớ địa lý và địa hỡnh

Nằm ở phớa tõy bắc của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà Nội cú vị trớ từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đụng, tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc, Hà Nam, Hũa Bỡnh phớa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn phớa Đụng, Hũa Bỡnh cựng Phỳ Thọ phớa Tõỵ

Địa hỡnh Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng với độ cao trung bỡnh từ 5 đến 20 một so với mực nước biển. Nhờ phự sa bồi đắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sụng Đà, hai bờn sụng Hồng và chi lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch đồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức, với cỏc đỉnh như Ba Vỡ cao 1.281 m, Gia Dờ 707 m, Chõn Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiờn Trự 378 m. Khu vực nội thành cú một số gũ đồi thấp, như gũ Đống Đa, nỳi Nựng.

3.1.1.2 Khớ hậu và thủy văn

Khớ hậu

Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưạ Thuộc vựng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và cú nhiệt độ caọ Và do tỏc động của biển, Hà Nội cú độ ẩm và lượng mưa

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tiêu dùng rau an toàn của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 33)