M i= Ti x Hpt (3.3) Trong đó:
2. Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm như sản xuất sạch hơn, tá
4.5.3.2. Tăng cường hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường KCN:
môi trường KCN:
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường KCN cần triển khai đồng bộ các giải pháp:
- Tăng cường chất lượng thẩm định báo cáo ĐTM, bản cam kết BVMT, cũng như tăng cường công tác kiểm tra sau thẩm định báo cáo ĐTM, sau khi xác nhận bản cam kết BVMT của các dự án đầu tư trong KCN;
- Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong KCN;
- Đình chỉ hoạt động nếu doanh nghiệp để tình trạng ô nhiễm kéo dà và truy tố trách nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT gây hậu quả nghiêm trọng;
- Tăng cường hoạt động giám sát nguồn thải của các KCN và tăng cường hệ thống các trạm quan trắc liên tục, tự động tại các nguồn thải.
4.5.3.2. Tăng cường hiệu quả áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lýmôi trường KCN: môi trường KCN:
- Phát huy tối đa vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý môi trường KCN nhằm nâng cao hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường với chi phí thấp nhất. Điều này rất quan trọng đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng trong điều kiện đầu tư ngân sách cho công tác BVMT còn hạn hẹp;
- Rà soát, đánh giá và điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể đối với các quy định trong việc thu phí BVMT đối với nước thải, chất thải rắn để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.
- Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các công cụ kinh tế còn thiếu như phí BVMT đối với khí thải, giấy phép ô nhiễm, hệ thống ký quỹ và hoàn trả...
- Tạo các nguồn vay ưu đãi (quỹ vay, đối tượng vay, các hình thức ưu đãi, các cơ chế đặc biệt) cho các dự án đầu tư bảo vệ môi trường trong KCN;
- Ban hành khung giá dịch vụ môi trường làm cơ sở để áp dụng triển khai thống nhất trong cả tỉnh, tránh hình thức nâng giá, ép giá doanh nghiệp và ngược lại.