Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đó

Một phần của tài liệu Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay (Trang 65)

6. Kết cấu của đề tài

2.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đó

đói giảm nghèo ở huyện Mƣờng Khƣơng trong thời gian tới

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; quy hoạch sản xuất gắn với quy hoạch dân cƣ cho từng xã. Rà soát và hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, sắp xếp bố trí lại dân cƣ các xã vùng cao, biên giới, xã đặc biệt khó khăn, để thực hiện định canh định cƣ, phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nội ngành nông nghiệp theo hƣớng tăng nhanh dịch vụ ngành nghề. Thực hiện các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội để tạo việc làm, gắn chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tiếp tục tập trung 7 loại công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh đó là: đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, hệ thống điện lƣới, nƣớc sinh hoạt, chợ, thủy lợi. Đối với những xã đƣợc đầu tƣ theo quy định của Chính phủ thì áp dụng cơ chế đầu tƣ cuốn chiếu theo từng vùng (cụm xã) để tạo ra sức bật mạnh hơn cho những địa bàn đƣợc đầu tƣ, đồng thời cũng giảm đƣợc các chi phí đầu tƣ cho việc thi công tập trung. Đối với những xã nghèo, còn đang khó khăn cần có có cơ chế huy động, bố trí thêm nguồn lực của địa phƣơng để đầu tƣ sớm đƣa các xã này ra khỏi tình trạng chậm phát triển. Lồng ghép các chƣơng trình dự án lớn có hoạt động xây

60

dựng cơ sở hạ tầng nhƣ: chƣơng trình 30a, 167, 186, 120, 135 giai đoạn II, chƣơng trình giảm nghèo bằng nguồn vốn vay WB, kiên cố hóa thủy lợi và trƣờng lớp học… Đáp ứng nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh, vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Hàng năm bố trí từ 65 - 70% tổng vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn để đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vùng nông thôn, cho xóa đói giảm nghèo. Thực hiện lồng ghép với các hoạt động tín dụng Nhà nƣớc để chuyển giao kinh nghiệm và kỹ thuật. Trong đó đặc biệt là việc gắn kết hoạt động tín dụng với tiết kiệm thông qua các tổ nhóm tƣơng trợ, tƣơng hỗ của các đoàn thể.

Tăng cƣờng công tác khuyến nông, nhất là khuyến nông cơ sở để đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Bố trí đủ cán bộ khuyến nông chuyên trách tại xã, có trình độ từ trung cấp nông nghiệp trở lên,; xây dựng mạng lƣới khuyến nông tự nguyện thôn bản, hội đồng tƣ vấn khuyến nông, ƣu tiên các xã đặc biệt khó khăn. Tăng cƣờng và đổi mới phƣơng pháp chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, thông qua tập huấn trên đồng ruộng với phƣơng trâm mỗi cán bộ khuyến nông ở thôn, xã là một nông dân sản xuất giỏi trực tiếp cầm tay chỉ việc cho nông dân.

- Giải quyết các vấn đề xã hội trong nông thôn, nông dân và trực tiếp là ngƣời nghèo: thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt và hỗ trợ nhà ở cho ngƣời nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng cƣờng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Chú trọng công tác cải tạo tập quán lạc hậu trong nông thôn, vùng cao nhằm nâng cao các nhu cầu của ngƣời dân về hƣởng thụ để kích thích tiêu dùng và sản xuất hàng hóa, trong đó có thể gắn việc tiếp cận thông tin thị trƣờng qua cán bộ khuyến nông cơ sở. Phát triển và thực hiện hệ thống chính sách an sinh xã hội để trợ giúp đối tƣợng nghèo là ngƣời có công với

61

cách mạng và ngƣời quá nghèo do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, yếu thế nhƣ: già cả, cô đơn, tàn tật nặng, trẻ em mồ côi cả cha và mẹ.

- Phát triển mạnh hoạt động đào tạo nghề: xây dựng và thực hiện chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực nói chung của tỉnh đến năm 2012 và 2020. Có chính sách hỗ trợ dạy nghề để đảm bảo cơ cấu trình độ, ngành nghề cho thực hiện đƣợc mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đáp ứng yêu cầu cho công tác giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo, trong đó chú trọng hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động nông thôn để nâng cao kiến thức nghề nông và phát triển ngành nghề nông thôn. Đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ và đào tạo tay nghề cho thanh niên các dân tộc thiểu số ở địa phƣơng. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để tiếp tục nâng cao nhận thức xóa đói giảm nghèo là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Mọi ngƣời, mọi nhà phải tự học nghề, tự tạo việc làm, tự giác, tự lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo. Đổi mới các biện pháp, tài liệu để tuyên truyền, giáo dục phù hợp với trình độ, hiểu biết của nhân dân, ở từng vùng, từng địa phƣơng và từng dân tộc.

- Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể đối với vấn đề xóa đói giảm nghèo: Tăng cƣờng chỉ đạo, đề ra đƣợc các nghị quyết chuyên đề, xây dựng các chƣơng trình, dự án, đề án và kế hoạch cụ thể về xóa đói giảm nghèo. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cấp, các ngành, các tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền đoàn thể từ cơ sở từng cán bộ, Đảng viên, hội viên tham gia thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo. Nâng cao sự hiểu biết và khả năng vận dụng các phƣơng pháp tiếp cận, kinh nghiệm giải quyết vấn đề đói nghèo.

Tổ chức thực hiện việc giám sát, đánh giá kết quả thực hiện gắn với sơ kết, tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác tổ chức triển khai chƣơng trình xóa đói giảm nghèo. Đặc biệt coi trọng vai trò của cấp thôn bản,

62

vai trò của Trƣởng thôn bản để bảo đảm sự tham gia của ngƣời dân trong giám sát và đánh giá. Xây dựng cơ chế và tiêu chí giám sát ở cấp xã, thôn bản cho phù hợp với trình độ dân trí và đặc điểm của địa phƣơng.

- Việc tổ chức nghiên cứu và đƣa ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất nông lâm nghiệp vào Mƣờng Khƣơng hiện nay còn hạn chế. Do đó, Trung ƣơng, Tỉnh cần có sƣ giúp đỡ huyện trong việc nghiên cứu khoa học về lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp sát thực hơn để xác định các cây trồng, vật nuôi phù hợp nhằm khai thác đƣợc tối đa các lợi thế so sánh của từng vùng về khí hậu, thời tiết, đất đai. Ví dụ: phục tráng giống lợn đen Mƣờng Khƣơng, chọn lọc tạo vùng sản xuất giống lúa đặc sản, rau sạch và các sản phẩm chế biến từ ngô, đậu tƣơng, mận hậu, lê xanh, dứa…

- Chính phủ nghiên cứu xây dựng các trung tâm khám chữa với mức hƣởng thụ của ngƣời dân ở thành thị.

- Trong lĩnh vực giáo dục cần bổ sung thêm chính sách hỗ trợ sách giáo khoa, văn phòng phẩm cho học sinh nghèo các xã ngoài vùng đặc biệt khó khăn.

- Phân cấp cho địa phƣơng về phân bổ nguồn lực của các chƣơng trình dự án xóa đói giảm nghèo, phân cấp về xác định một số tiêu chí đối tƣợng, tiêu chí vùng trên cơ sở có quy định khung và hƣớng dẫn của Trung ƣơng và của tỉnh, địa phƣơng đƣợc phép vận dụng xác định một số tiêu chí cụ thể cho phù hợp với điều kiện thực tế.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác đào tạo nghề ở nhiều cấp độ khác nhau phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật của ngƣời dân, trong đó cần quan tâm đầu tƣ và chú trọng hơn nữa việc đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số.

- Quan tâm đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm, ƣu tiên các địa bàn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng nhiều đồng bào dân tộc. Về phƣơng thức đầu tƣ cần

63

chỉ đạo đầu tƣ không dàn chải, nên tập trung nguồn lực để thực hiện theo hình thức cuốn chiếu.

- Tiếp tục chính sách trợ cƣớc, trợ giá giống vật tƣ, phân bón, than sấy vào các xã đặc biệt khó khăn để thúc đẩy mạnh nhân dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo đã đi đúng tâm tƣ, nguyện vọng và phù hợp với lòng dân, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ và trở thành phong trào rộng lớn mạnh mẽ trong cả nƣớc. Vì vậy, xóa đói giảm nghèo là một yêu cầu bức xúc đang đƣợc đặt ra trong mỗi địa phƣơng, đặc biệt là những huyện đặc biệt khó khăn nhƣ Mƣờng Khƣơng.

Quá trình lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo những năm gần đây ở Mƣờng Khƣơng đã khẳng định đƣờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng bộ, chính quyền, sự vận dụng sáng tạo trong quán triệt và tổ chức triển khai thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã góp phần đƣa đƣờng lối, chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống, đƣợc sự hƣởng ứng tích cực của mọi tầng lớp nhân dân, trở thành phong trào quần chúng rộng lớn mang tính xã hội hóa sâu sắc. Mƣờng Khƣơng đã xác định đƣợc tiềm năng, thế mạnh của huyện để sớm cụ thể hóa cá chỉ thị, nghị quyết của Trung ƣơng, tỉnh, huyện để phát triển kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể; đồng thời xác định xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, vừa cấp bách, vừa lâu dài của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện, nên công tác xóa đói giảm nghèo đã thu đƣợc những thành tựu đáng khích lệ, kết quả tỷ lệ số hộ đói nghèo giảm nhanh qua các năm, từ

64

65% năm 1995 xuống còn 44,6% năm 2000 và 39,96% năm 2001 xuống còn 37,34 % năm 2009, 63,70% năm 2010 xuống còn 55,53% năm 2011 (theo tiêu chí mới) theo tiêu chí của từng giai đoạn.

Những kết quả đạt đƣợc trong xóa đói giảm nghèo của huyện Mƣờng Khƣơng trong thời gian qua mới chỉ là bƣớc đầu, kinh nghiệm còn ít. Hiện nay, Mƣờng Khƣơng vẫn thuộc diện huyện nghèo so với mặt bằng chung của tỉnh và của cả nƣớc. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, số hộ nghèo tập trung nhiều ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và trong đồng bào dân tộc thiểu số, phân hóa giàu nghèo và sự gia tăng chênh lệch mức sống giữa các vùng xu hƣớng ngày càng cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vẫn còn thấp, một số phong tục tập quán lạc hậu, tâm lý trông chờ ỷ lại vẫn còn đang là lực cản trong quá trình phát triển. Trong thời gian tới, công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu, nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta ngày càng phát triển thì hiện tƣợng đói nghèo và phân hóa giàu nghèo càng biến đổi phức tạp. Thách thức đặt ra cho huyện Mƣờng Khƣơng về phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2010 – 2015 và các năm tiếp theo là rất lớn, đặc biệt là nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, các địa phƣơng, nâng mức thu nhập bình quân của huyện lên ngang bằng với mặt bằng chung của cả tỉnh.

Nhiệm vụ đó đòi hỏi sự nỗ lực vƣợt bậc của toàn Đảng bộ, chính quyền, các cấp các ngành nhân dân các dân tộc trong huyện tiếp tục nghiên cứu để tìm ra chủ trƣơng và các giải pháp có tính khả thi; tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo cũng nhƣ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện mà Đại hội huyện Đảng bộ Mƣờng Khƣơng khóa XXII đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; cùng với cả nƣớc thực

65

hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ chính trị (1997), Chỉ thị số:23-CT/TW của Bộ Chính trị về lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo, ngày 29/11/1997

2. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/ QĐ-LĐTBXH, ngày 01/11/2000 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội v/v Điều chỉnh tiêu chí xác định hộ nghèo giai đoạn 2001- 2005.

3. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (1997), Thông báo số: 1751/LĐ- TBXH, ngày 20/05/1997 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội v/v thông báo các tiêu chuẩn xác định hộ đói, nghèo giai đoạn 1996-2000. 4. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của

Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

5. Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.

6. Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/07/2005 của

Thủ tướng Chính phủ v/v Quy định tiêu chí xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005.

66

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước

ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Huyện ủy huyện Mƣờng Khƣơng (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Mường Khương lần thứ XX, 2001 – 2005.

14. Huyện ủy huyện Mƣờng Khƣơng (2010), văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện

Mường Khương lần thứ XXI, 2006 – 2010.

15. Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2005), Báo cáo thực hiện Chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Mường Khương giai đoạn 1995- 2005.

16. Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2005), Báo cáo tổng kết chương

trình 135 trên địa bàn huyện giai đoạn I (1997-2005).

17. Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2010), Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động giám sát chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2010.

18. Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2011), Báo cáo kết quả công tác

Lao động – Thương binh và xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012.

19. Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng, Báo cáo tổng kết về công tác xóa đói giảm nghèo hàng năm của huyện Mường Khương.

67

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2007), Đề án giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010, được UBND tỉnh phê

Một phần của tài liệu Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay (Trang 65)