Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo

Một phần của tài liệu Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay (Trang 31)

6. Kết cấu của đề tài

1.3.Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo

Nghèo đói là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội, vừa là vấn đề của lịch sử để lại, vừa là vấn đề phát triển mà quốc gia nào cũng vấp phải. Vấn đề này đụng chạm trực tiếp tới cuộc sống của con ngƣời từ cá nhân, gia đình đến cộng đồng xã hội. Chính vì vậy để giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo, chúng ta cần phải xác định đúng những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Có thể khái quát những nguyên nhân chính gây ra nghèo đói ở nƣớc ta trong thời gian qua nhƣ sau:

Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên – xã hội và nguồn lực hạn chế: Đó là khí hậu khắc nhiệt, thiên tai, bão lũ, hạn hán, đất đai cằn cỗi, địa

hình phức tạp và hậu quả của chiến tranh.

Nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về người nghèo: Nhƣ thiếu kiến

26

hội, lƣời lao động, tập quán lạc hậu, tâm lý trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc…

Nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về cơ chế, chính sách

Việc phân loại các nhóm nguyên nhân trên là có tính tƣơng đối. Thông thƣờng các nguyên nhân đan xen và tác động lẫn nhau tạo thành cái bẫy của sự nghèo khổ. Theo kết quả điều tra hộ nghèo năm 2004 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội, nguyên nhân nghèo đói là do:

- Thiếu vốn sản xuất: 79%; - Thiếu kiến thức sản xuất: 70%; - Thiếu thông tin về thị trƣờng: 35%; - Thiếu đất sản xuất: 29%;

- Ốm đau, bệnh tật: 32%; - Đông con: 24%;

- Không tìm đƣợc việc làm: 24%; - Rủi ro: 5,9%;

- Gia đình có ngƣời mắc tệ nạn xã hội: 1%.

Thông thƣờng mỗi hộ nghèo chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân, ít có trƣờng hợp chỉ đơn nhất một nguyên nhân. Vì vậy muốn xóa đói giảm nghèo có hiệu quả trƣớc hết cần xác định đƣợc nguyên nhân để từ đó đƣa ra các giải pháp, có những giải pháp trƣớc mắt và giải pháp lâu dài, có nhƣ vậy kết quả xóa đói giảm nghèo mới có tính bền vững.

Đảng và Nhà nƣớc ta xác định: Xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế đất nƣớc đƣợc cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngƣời và nông thôn vẫn còn một bộ phận dân cƣ đang phải sống trong cảnh đói nghèo. Vì vậy phải thực hiện “Chƣơng trình

27

xóa đói giảm nghèo” để có những giải pháp tác động trực tiếp đến ngƣời nghèo, xã nghèo, giúp họ có điều kiện tự vƣơn lên xóa đói giảm nghèo.

Tóm lại: Xóa đói giảm nghèo là một chủ trƣơng chiến lƣợc. Chỉ có trên cơ sở lãnh đạo của Đảng và quản lý nhà nƣớc, phong trào xóa đói giảm nghèo mới có thắng lợi. Để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo theo đúng mục tiêu: Dân giàu , nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” cần nhất quán những vấn đề sau:

- Đảm bảo bằng hệ thống chính sách, pháp luật quản lý và giáo dục xã hội sao cho nhà nƣớc trong chức năng quản lý kinh tế của mình có thể kiểm soát và điều tiết đƣợc sự gia tăng đói nghèo và không để phân hóa giàu nghèo vƣợt quá giới hạn cho phép, không để mất đi những đảm bảo xã hội làm tổn hại đến lợi ích của các giai tầng cơ bản (công nhân, nông dân, trí thức, các gia đình chính sách ƣu đãi).

- Con đƣờng cơ bản và vững chắc để xóa đói giảm nghèo hợp với mục tiêu phát triển là phát triển sản xuất, chứ không phải là phát triển thuần túy cứu trợ xã hội. Do đó phải tạo nguồn lực để xóa đói giảm nghèo, biện pháp phải đồng bộ, toàn diện, phối hợp nhà nƣớc và nhân dân, cả nƣớc và quốc tế.

28

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Ở HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG

Một phần của tài liệu Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay (Trang 31)