Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

Một phần của tài liệu Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay (Trang 36)

6. Kết cấu của đề tài

2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

Bƣớc vào thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XXI và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2006 - 2010 của huyện, mặc dù phải đối mặt với những khó khăn, thử thách to lớn, nhƣng nhờ thực hiện tốt các chính sách của nhà nƣớc và vận dụng hệ thống chính sách giải pháp một cách sáng tạo phù hợp với đặc điểm của huyện, đặc biệt là với việc triển khai thực hiện 29 đề án trong 7 chƣơng trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và 7 chƣơng trình trọng tâm hƣớng về cơ sở của tỉnh, đƣợc các thành phần kinh tế và nhân dân ủng hộ, đồng thời kết hợp với sự hỗ trợ có hiệu quả của nhà nƣớc đã phát huy khai thác có hiệu quả những lợi thế cơ bản và nguồn lực của địa phƣơng; đƣa kinh tế, xã hội của huyện phát triển với tốc độ cao, ổn định có tính đột phá ở một số lĩnh vực:

Về kinh tế: Khai thác có hiệu quả các lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, kinh tế tăng trƣởng cao và ổn định, có tính chất đột phá trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt từ năm 2010 đến nay.

Cơ cấu các thành phần kinh tế chuyển dịch theo hƣớng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nƣớc, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế dân doanh. Sản xuất nông lâm nghiệp phát triển toàn diện, từng bƣớc hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung; kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch rõ nét: Trong trồng trọt từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất hàng hóa gắn với thị trƣờng, năng suất và sản lƣợng tăng đáng kể do tỷ lệ

31

giống mới đƣợc sử dụng phổ biến, đặc biệt là vùng lúa thâm canh, lúa đặc sản Séng Cù, mở rộng diện tích trồng cây thuốc lá, ngô và đậu tƣơng hàng hóa. Khâu chăn nuôi từng bƣớc chuyển hƣớng tập trung phát triển mạnh đàn gia súc hàng hóa, chƣơng trình phát triển thủy sản với các mô hình nuôi cá giống mới đã từng bƣớc đƣợc hình thành và nhân rộng. Giá trị trồng trọt và chăn nuôi năm 2011 đạt 200.685 triệu đồng, độ che phủ rừng năm 2011 đạt trên 44,3%.

Lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có sự chuyển biến tích cực. Các tiềm năng thế mạnh của huyện bƣớc đầu đƣợc khai thác, đặc biệt là tiềm năng về thủy điện, khoáng sản, chế biến lâm sản. Đã hình thành đƣợc nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống, đặt nền móng cho phát triển trong những năm tới, thủy điện, sản xuất gạch, chế biến lâm sản. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đƣợc tập trung đầu tƣ, có bƣớc phát triển vƣợt bậc, tạo nền tảng quan trọng cho giai đoạn tới.

Lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ có bƣớc phát triển tƣơng đối mạnh. Các ngành dịch vụ có bƣớc chuyển dịch tích cực theo hƣớng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống dân cƣ. Kinh tế cửa khẩu du lịch tiếp tục đƣợc xác định trong tƣơng lai là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn của huyện năm 2011 đạt 13.000 tỷ đồng.

Tăng trƣởng kinh tế bình quân năm 2011 là 11,6%. Cơ cấu các ngành kinh tế và trong nội bộ ngành kinh tế đã có bƣớc chuyển dịch đúng hƣớng rất tích cực và có hiệu quả. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 6 triệu/ngƣời/năm. Tỷ trọng ngành nông, lâm, nghiệp trong GDP liên tục giảm từ 58,5% năm 2009 xuống còn 56% năm 2011; Ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 7,3% năm

32

2009 lên 9% năm 2011; ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng từ 34,2% năm 2009 lên 35% năm 2011.

Năm 2011 đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi 16/16 xã, phổ cập trung học cơ sở 16 xã đạt 100%, mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc củng cố và nâng cấp, tỷ lệ hộ dân đƣợc nghe đài trên 97%, xem tuyền hình 95%, quốc phòng, an ninh chính trị đƣợc củng cố giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, hoạt động đối ngoại đƣợc mở rộng. Kết cấu hạ tầng cơ sở nhất là ở nông thôn đƣợc cải thiện, điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, hƣởng thụ văn hóa và hệ thống dịch vụ xã hội đƣợc nâng lên đều khắp các vùng trong huyện.

Với những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng đã tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi cho công tác xóa đói giảm nghèo đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng.

Tuy vậy Mƣờng khƣơng cũng nhƣ một số huyện miền núi biên giới khác, có những khó khăn cơ bản là: Địa hình phức tạp nên giao thông đi lại khó khăn, diện tích đất canh tác nông nghiệp thấp, là trở ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, trình độ dân trí thấp và không đồng đều, trong nhân dân còn nhiều tập quán sản xuất, sinh hoạt lạc hậu. Khi bƣớc vào thời kỳ đổi mới, Mƣờng Khƣơng còn là một trong những huyện bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Do đó bên cạnh những mặt đạt đƣợc trong phát triển kinh tế, xã hội còn một số hạn chế và yếu kém nhƣ: kinh tế tăng trƣởng chƣa vững chắc, quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé, chất lƣợng thấp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện và của từng ngành còn chậm so với tiềm năng của địa phƣơng. Văn hóa, xã hội còn một số vấn đề bức xúc chƣa đƣợc giải quyết có hiệu quả, tỷ lệ đói nghèo còn cao.

Một phần của tài liệu Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)