Thẩm định qui trình định lượng

Một phần của tài liệu khảo sát chất lượng thuốc ciprofloxacin dạng viên nén (Trang 70)

4.2.1 Khoảng tuyến tính

4.2.1.1 Kết quả

Tiêm lần lượt 8 mẫu chuẩn vào hệ thống, với mỗi nồng độ thu được một diện tích peak tương ứng. Kết quả diện tích peak tương ứng từng nồng độ và mối quan hệ tuyến tính giữa hai giá trị này xác định được như sau:

Bảng 4.4: Nồng độ và diện tích peak của dung dịch chuẩn

Nồng độ (ppm) RT (min) Speak (mAU.min)

25 4,213 4280525 50 4,207 8449060 100 4,207 16934928 150 4,207 25541024 200 4,200 33603059 250 4,193 41953180 300 4,200 50378022 400 4,200 65703362

Hình 4.3: Phương hồi qui tuyến tính giữa nồng độ và diện tích peak

y = 175.669,402x R² = 0,9997 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 0 50 100 150 200 250 300 350 400 D IỆN T ÍCH P E A K ( m A U .m in) NỒNG ĐỘ (ppm)

MỐI QUAN HỆ TUYẾN TÍNH GIỮA NỒNG ĐỘ VÀ DIỆN TÍCH PEAK

ĐỖ CAO VINH 55 4.2.1.2 Nhận xét

Đánh giá tính thống kê của độ dốc (hệ số a), tung độ dốc (hệ số b) và tính tương thích của phương trình hồi quy theo phân phối Student và phân phối Fisher, kết quả thống kê như sau:

Bảng 4.5: Thống kê đánh giá phương trình đường chuẩn

PHÂN PHỐI STUDENT

Độ dốc (hệ số a) Tung độ dốc (hệ số b) Giả thuyết H0: a = 0 (Hệ số a không có ý nghĩa thống kê). H1: a ≠ 0 (Hệ số a có ý nghĩa thống kê). Giả thuyết H0: b = 0 (Hệ số b không có ý nghĩa thống kê). H1: b ≠ 0 (Hệ số b có ý nghĩa thống kê). Giá trị thống kê ( ) 1331, 764 se a    175.669, 402 131,907 ( ) 1331, 764 2 6 a t se a df n       P−value: P = 2*P (t6  131,907) = 0,000  = 0,05) Giá trị thống kê ( ) 275.201, 225 se b    468.914,315 1, 704 ( ) 275.201, 225 2 6 b t se b df n       P−value: P = 2*P (t6 1,704) = 0,139  = 0,05) Kết luận Vậy H0 bị bác bỏ: kết luận rằng hệ số a có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết luận Vậy H1 bị bác bỏ: kết luận rằng hệ số b không có ý nghĩa về mặt thống kê.

PHÂN PHỐI FISHER Giả thuyết

H0: a = 0 (Phương trình hồi quy không tương thích). H1: a ≠ 0 (Phương trình hồi quy tương thích).

Giá trị thống kê 3.155.425.655.930.270,000 17.399,538 1, 6 181.351.119.986,812 MSR F df MSE     Với F = 17.399,538 và P = 0,000  = 0,05 Kết luận

Vậy giá trị H0 bị bác bỏ: kết luận rằng phương trình hồi quy có tính tương thích.

ĐỖ CAO VINH 56 4.2.1.3 Kết luận

Phương trình hồi qui từ đường chuẩn 175.669, 402 yx 2 0,9997 R

Qua phân phối Student, hệ số a (độ dốc) có ý nghĩa về mặt thống kê (t = 131,907; P−value = 0,000  0,05), hệ số b (tung độ góc) không có ý nghĩa về thống kê nên bị loại (t = 1,704, P−value = 0,139  0,05).

Qua phân phối Fisher, phương trình được chứng minh có tính tương thích (F = 17.399,538 và P = 0,000  = 0,05).

4.2.2 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng4.2.2.1 Kết quả 4.2.2.1 Kết quả

Thế các giá trị độ lệch chuẩn và độ dốc của phương trình hồi quy tuyến tính vào công thức 3.4 tính được giới hạn phát hiện của phương pháp như sau:

425.853, 402 3,3

175669, 402

LOD  8, 000 ppm

Đồng thời, cũng thế các giá trị trên vào công thức 3.5 tìm được giới hạn định lượng của phương pháp như sau:

425.853, 402 10

175669, 402

LOQ  24, 242 ppm

4.2.2.2 Kết luận

Dựa vào độ lệch chuẩn và độ dốc tính được giới hạn phát hiện là 8,000 ppm và giới hạn định lượng là 24,242 ppm.

4.2.3 Độ đúng 4.2.3.1 Kết quả 4.2.3.1 Kết quả

Xác định hàm lượng tìm lại ở 3 mức nồng độ thêm chuẩn 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm. Mỗi nồng độ tiến hành trên 3 mẫu riêng biệt, xác định tỉ lệ hồi phục ở từng mức nồng độ, kết quả thu được như sau:

ĐỖ CAO VINH 57

Bảng 4.6: Kết quả độ thu hồi ở ba nồng độ 30−40−50 ppm

Cchuẩn (ppm) Mẫu Speak (mAU.min) Tỉ lệ phục hồi (%) Kết quả

30 1 48048681 101,818 TB: 99,870% RSD: 1,846% 2 48072348 99,640 3 47949535 98,150 40 1 49534182 98,661 TB: 99,291% RSD: 0,647% 2 49731679 99,267 3 49730226 99,944 50 1 51331684 100,191 TB: 99,457% RSD: 0,650% 2 51385058 98,971 3 51358018 99,210

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ hồi phục trung bình so với khoảng giới hạn

4.2.3.2 Kết luận

Từ kết quả ở Bảng 4.6 và Hình 4.4 cho thấy phương pháp định lượng có tỉ lệ phục hồi ở ba mức nồng độ thêm chuẩn 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm lần lượt là 99,870%; 99,291%; 99,457% và giá trị RSD tương ứng là 1,846%; 0,647%; 0,650%. Tất cả các giá trị này đều thỏa mãn yêu cầu độ thu hồi trong khoảng 98−102% và RSD 2% chứng tỏ phương pháp định lượng có độ đúng đảm bảo cho phép định lượng ciprofloxacin trong dạng thuốc viên nén.

99,870 99,291 99,457 96 97 98 99 100 101 102 103 30 ppm 40 ppm 50 ppm KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ ĐÚNG

Tỉ lệ phục hồi trung bình Giới hạn dưới Giới hạn trên %

ĐỖ CAO VINH 58 4.2.4 Độ chính xác

4.2.4.1 Kết quả

Tiến hành định lượng trên 6 mẫu thử riêng biệt, kết quả thu được như sau:

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ chính xác của phương pháp định lượng

STT Speak (mAU.min) RT (min) Phần trăm (%)

1 42861662 5,853 96,414 2 42785391 5,847 96,034 3 43018131 5,847 96,593 4 42934826 5,853 96,603 5 42970904 5,860 96,561 6 42756273 5,853 96,079 TB 42887864,500 5,852 96,381 SD 104473,934 0,005 0,261 RSD (%) 0,244 0,085 0,271

Khoảng tin cậy:

n = 6; P = 95; t = 2,57; e = (2,57 0, 261) 0, 274 6     96,381 0, 274 %   4.2.4.2 Kết luận

Qua kết quả khảo sát từ Bảng 4.7, cho thấy giá trị RSD của diện tích peak, thời gian lưu và phần trăm hàm lượng lần lượt là 0,244%; 0,085%; 0,271% đều  2% thỏa mãn yêu cầu độ chính xác của phương pháp định lượng hoạt chất trong chế phẩm thuốc.

Kết luận: Với tính đúng đảm bảo, tính chính xác tốt và sự tuyến tính chặt chẽ giữa nồng độ và diện tích peak trong khoảng khảo sát, cho thấy phương pháp này rất thích hợp cho việc xác định hàm lượng ciprofloxacin trong thuốc viên nén.

ĐỖ CAO VINH 59 4.3 Định tính và kết quả định lượng 4.3.1 Định tính

4.3.1.1 Kết quả

Mẫu 1, 2, 3 được tiến hành định tính theo điều kiện sắc ký trong Dược điển Việt Nam IV. Kết quả thời gian lưu thu được như sau:

Bảng 4.8: Thời gian lưu peak chuẩn và thử của mẫu 1, 2, 3

Mẫu Chuẩn 1 2 3

RT (min) 5,88 5,86 5,87 5,87

Hình 4.5: Sắc ký đồ chuẩn mẫu 1,2,3

ĐỖ CAO VINH 60

Hình 4.7: Sắc ký đồ mẫu 2

Hinh 4.8: Sắc ký đồ mẫu 3

Mẫu 4, 5, 6 được định tính theo quy trình sắc ký trong TCCS QC−STP−F018, thời gian lưu các mẫu thu được như sau:

Bảng 4.9: Thời gian lưu peak chuẩn và thử của mẫu 4, 5, 6

Mẫu Chuẩn 4 5 6

ĐỖ CAO VINH 61

Hình 4.9: Sắc ký đồ chuẩn mẫu 4,5,6

Hình 4.10: Sắc ký đồ mẫu 4

ĐỖ CAO VINH 62

Hình 4.12: Sắc ký đồ mẫu 6

Mẫu 7 được thực hiện theo quy trình sắc ký BP 2010 và mẫu 8 tiến hành theo USP 33, với kết quả thu được như sau:

Bảng 4.10: Thời gian lưu peak chuẩn và thử của mẫu 7, 8

Mẫu Chuẩn 7 Thử 7 Chuẩn 8 Thử 8

RT (min) 4,63 4,63 4,49 4,51

ĐỖ CAO VINH 63

Hình 4.14 Sắc ký đồ mẫu 7

Hình 4.15 Sắc ký đồ chuẩn mẫu 8

ĐỖ CAO VINH 64 4.3.1.2 Kết luận

Kết quả thu được theo Bảng 4.8, 4.9, 4.10 và sắc ký đồ của các mẫu cho thấy thời gian lưu các peak thử đều tương ứng với các peak chuẩn. Chứng tỏ rằng, các mẫu thuốc đều có hoạt chất ciprofloxacin.

4.3.2 Định lượng 4.3.2.1 Kết quả 4.3.2.1 Kết quả

Các mẫu 1, 2, 3 được tiến hành theo qui trình định lượng của Dược điển Việt Nam IV kết quả thu được như sau:

Bảng 4.11: Kết quả định lượng theo Dược điển Việt Nam IV

Mẫu mcân (mg) Speak (mAU.min) RT (min) Phần trăm (%)

Chuẩn TB 28,1 42033152,67 5,88 1 Thử 1 393,5 43550641 5,860 97,690 Thử 2 392,6 43749685 5,853 98,362 KQ 98,026% 2 Thử 1 390,6 43245879 5,873 97,727 Thử 2 390,8 43517223 5,873 98,290 KQ 98,009% 3 Thử 1 391,8 43361384 5,873 97,688 Thử 2 391,7 43232518 5,873 97,422 KQ 97,555%

Mẫu 4, 5, 6 được tiến hành theo TCCS QC−STP−F018, kết quả định lượng được trình bày như sau:

Bảng 4.12: Kết quả định lượng theo TCCS QC−STP−F018

Mẫu mcân (mg) Speak (mAU.min) RT (min) Phần trăm (%)

Chuẩn TB 80,8 49895733 4,19 4 Thử 1 118,8 55068796 4,193 98,495 Thử 2 117,4 54259538 4,200 98,205 KQ 98,350% 5 Thử 1 116,0 53866051 4,200 97,190 Thử 2 114,1 53477154 4,200 98,095 KQ 97,643% 6 Thử 1 125,2 57593585 4,207 97,165 Thử 2 124,2 57520021 4,200 97,822 KQ 97,494%

ĐỖ CAO VINH 65

Mẫu 7 được xác định hàm lượng dựa trên quy trình BP 2010, kết quả định lượng thu được như sau:

Bảng 4.13: Kết quả định lượng theo BP 2010

Mẫu mcân (mg) Speak (mAU.min) RT (min) Phần trăm (%)

Chuẩn TB 42,8 4250334 4,63

7

Thử 1 713,1 4670604 4,633 95,468

Thử 2 714,3 4675758 4,633 95,734

KQ 95,601%

Mẫu 8 được định lượng theo quy trình của USP 33, kết quả định lượng đạt được như sau:

Bảng 4.14: Kết quả định lượng theo USP 33

Mẫu mcân (mg) Speak (mAU.min) RT (min) Phần trăm (%)

Chuẩn TB 42,8 2758029,17 5,51

8

Thử 1 2006,4 38197805 5,493 100,253

Thử 2 2007,4 38231535 5,487 100,291

KQ 100,272%

Hình 4.17: Biểu đồ thể hiện kết quả định lượng so với khoảng giới hạn

98,026 98,009 97,555 98,350 97,643 97,494 95,601 100,272 90 92 94 96 98 100 102 104 106 1 2 3 4 5 6 7 8 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG

Hàm lượng so với nhãn Giới hạn dưới Giới hạn trên %

ĐỖ CAO VINH 66 4.3.2.1 Kết luận

Qua kết quả định lượng được trình bày ở Bảng 4.11, 4.12, 4.13, 4.14 và Hình 4.17, cho thấy tất cả các mẫu khảo sát đều có hàm lượng nằm trong khoảng 95−105% so với hàm lượng trên nhãn. Như vậy, hàm lượng ciprofloxacin trong các mẫu đều đạt yêu cầu theo quy định Dược điển Việt Nam IV, BP 2010 và USP 33.

ĐỖ CAO VINH 67

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



5.1 Kết luận

Sau khoảng thời gian nghiên cứu và thực hiện, đề tài đã đạt được những kết quả sau:

1. Tìm hiểu Dược điển Việt Nam IV, BP 2010, USP 33 đã chọn được các chỉ tiêu gồm nhận xét cảm quan, độ đồng đều khối lượng, độ hòa tan, phương pháp định tính và định lượng để kiểm tra chất lượng thuốc ciprofloxacin dạng viên nén.

2. Tiến hành đánh giá các chỉ tiêu đã chọn trên 3 lô thuốc CIFGA, 3 lô SCANAX, 1 lô ECOFLOX và 1 lô CIPROFLOXACIN thu được ở địa bàn thành phố Cần Thơ, với kết quả như sau:

− Đánh giá cảm quan: Phù hợp với đăng kí của nhà sản xuất.

− Đánh giá độ đồng đều khối lượng: Khối lượng chênh lệch không quá 5%.

− Đánh giá độ hòa tan: Hàm lượng phóng thích lớn hơn 80%. − Định tính: Thời gian lưu peak thử tương ứng với peak chuẩn.

− Định lượng: Hàm lượng hoạt chất trong các mẫu thuốc đều nằm trong khoảng 95–105%

3. Dựa trên USP 33 và ISO/IEC 17025 đã kiểm tra được tính tuyến tính, tính đúng, tính chính xác của quy trình định lượng hoạt chất ciprofloxacin trong dạng bào chế viên nén, thu được kết quả như sau:

− Phương trình hồi qui tuyến tính: y = 175.669,402x; R2 = 0,9997.

− Giới hạn định lượng và giới hạn phát hiện: LOD = 8,000 ppm và LOQ

= 24,242 ppm.

− Độ đúng: Tỉ lệ phục hồi 99,539% và RSD = 1,048%.

− Độ chính xác: RSD của diện tích peak, thời gian lưu và phần trăm hàm lượng lần lượt là 0,2436%; 0,085%; 0,271%.

ĐỖ CAO VINH 68 5.2 Kiến nghị

Do điều kiện về thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ khảo sát được các chỉ tiêu về đánh giá cảm quan, độ đồng đều khối lượng, độ hòa tan, định tính và định lượng. Ngoài ra, còn nhiều chỉ tiêu khác như xác định hoạt lực kháng sinh, tạp chất… và các dạng bào chế khác nhau của thuốc ciprofloxacin trên thị trường chúng tôi chưa có điều kiện tiến hành khảo sát và đánh giá. Vì thế, chúng tôi đề nghị nên:

− Tiếp tục khảo sát hàm lượng tạp chất, hoạt lực…của thuốc viên nén ciprofloxacin.

− Tăng thêm số lượng mẫu khảo sát nhằm đánh giá chính xác được chất lượng của thuốc đang lưu hành trên thị trường.

− Đánh giá chất lượng một số dạng bào chế khác của hoạt chất ciprofloxacin

ĐỖ CAO VINH 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Y tế, 2011. Kiểm nghiệm thuốc. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. [2] Nhà Xuất Bản Tư Pháp, 2010. Luật Dược.

[3] Bộ Y tế, 2009. Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009. Cục Quản lý Dược. Hà Nội.

[4] Bộ Y tế, 2010. Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2009, triển khai kế hoạch năm 2010. Cục Quản lý Dược. Hà Nội.

[5] Bộ Y tế, 2013. Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2012, triển khai kế hoạch năm 2013. Cục Quản lý Dược. Hà Nội.

[6] http://www.baocongthuong.com.vn/thi-truong-sang-toi/41571/thuoc-giagia m-thuoc-kem-chat-luong-tang.htm#.UnFGXtJSEvk.

[7] http://www.hup.edu.vm/cpbdv/pctct/noidung/Lists/tintucsukien/ViewDetai l.aspx?ItemID=42.

[8] http://en.wikipedia.org/wiki/Ciprofloxacin.

[9] Bộ Y tế, 2011. Dược lý học. Tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. [10] TS.DS. Dương Xuân Chữ, TS.DS. Phạm Thành Suôl, Ths.BS. Cao Thị Kim Hoàng và Ths.BS. Lê Kim Khánh, 2012. Giáo trình Dược lý học. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Trang 103−134.

[11] http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc158.aspx.

[12] Bộ Y tế, 2002. Dược thư quốc gia Việt Nam. Hà Nội. Trang 725−735. [13] Bộ Y tế, 2009. Dược điển Việt Nam IV. Tập 4. Hà Nội.

[14] Bộ Y tế, 2007. Bào chế và Sinh dược học. Tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

[15] Bộ Y tế, 2005. Kiểm nghiệm dược phẩm. Vụ khoa học và đào tạo. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.

[16] Nguyễn Thị Diệp Chi, 2008. Kiểm nghiệm thực phẩm và dược phẩm. Trường Đại học Cần Thơ.

[17] Nguyễn Thị Diệp Chi, 2008. Giáo trình các phương pháp phân tích hiện đại. Trường Đại học Cần Thơ.

[18] Ashutosh Kar, 2005. Pharmaceutical drug analysis. Pages 452−475. New age international publishers.

[19] Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Chương 8. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[20] Bộ Y tế, 2012. Tài liệu tập huấn thẩm định và Phê duyệt phương pháp thử cho toàn hệ thống. Lớp 2. Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương. Hà Nội.

ĐỖ CAO VINH 70

[21] Bùi Tấn Anh, 2010. Thống kê sinh học. Trường Đại học Cần Thơ. Khoa Khoa Học Tự Nhiên.

[22] Tiêu chuẩn cơ sở số quy trình QC–STP–F018 của Công ty liên doanh Trách nhiệm hữu hạn Stada Việt Nam.

[23] J.Ermer and J. H. McB. Miller, 2005. Method validation in Pharmaceutical analysis. WILEY−VHC Verlag GmbH & Co. KGaA.

[24] British Pharmacopoeia 2010. Volume III. Specific Monographs. Ciprofloxacin tablets.

ĐỖ CAO VINH 71

PHỤ LỤC

 Phụ lục A: Kết quả độ đồng đều khối lượng A.1: Khối lượng 20 viên mẫu 1, 2, 3

Mẫu 1

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KL (mg) 775 771 782 780 792 793 784 786 787 801

STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

KL (mg) 783 791 796 799 792 776 760 773 770 794

Kết quả Tổng khối lượng (mg): 15678,0

Khối lượng trung bình (mg): 783,9 Mẫu 2

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KL (mg) 788 775 779 769 780 783 779 778 775 769

STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

KL (mg) 787 781 784 795 783 772 788 776 781 784

Kết quả Tổng khối lượng (mg): 15614,1

Khối lượng trung bình (mg): 780,7 Mẫu 3

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KL (mg) 795 794 771 776 785 780 788 796 780 778

STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

KL (mg) 793 784 777 798 778 773 777 765 795 773

Kết quả Tổng khối lượng (mg): 15656,3

ĐỖ CAO VINH 72

A.2: Khối lượng 20 viên mẫu 4, 5, 6

Mẫu 4

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KL (mg) 781 803 807 804 800 796 803 794 807 807

STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

KL (mg) 787 793 807 789 792 787 801 800 788 788

Kết quả Tổng khối lượng (mg): 15930,9

Khối lượng trung bình (mg): 796,5 Mẫu 5

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

KL (mg) 775 784 784 796 774 783 795 787 776 771

STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

KL (mg) 779 768 784 783 806 795 786 789 792 805

Kết quả Tổng khối lượng (mg): 15713,6

Khối lượng trung bình (mg): 785,7 Mẫu 6

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Một phần của tài liệu khảo sát chất lượng thuốc ciprofloxacin dạng viên nén (Trang 70)