7. Kết cấu luận văn
2.2.2 Hoạt động kinh doanh
Sự phát triển các loại hình dịch vụ logistics của Cơng ty
- Xếp dỡ container trong bãi bến sàlan, cầu tàu là mảng dịch vụ truyền thống của Cơng ty.
- Dịch vụ đại lý hải quan được cơng ty triển khai năm 2008.
- Dịch vụ vận tải đường bộ, đường thủy: Năm 2007 Tân Cảng Logistics gĩp vốn (51%vốn điều lệ) thành lập cơng ty CP Dịch vụ và Đại lý Tân Cảng Số Một chuyên về vận tải hàng hĩa đường bộ khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận; năm 2009 thành lập cơng ty con là cơng ty CP Vận tải Tân Cảng Số Hai chuyên về vận tải hàng hĩa bằng đường thủy nội địa khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận.
- Dịch vụ Freigh Forwarding được cơng ty bắt đầu khai thác năm 2009, mở ra một bước đi mới cho cơng ty trong chiến lược phát triển kinh doanh các dịch vụ ra bên ngồi.
- Khai thác Depot container. Năm 2010 TCL cùng với Tổng cơng ty Bến Thành, cơng ty CP Đầu tư Thủ thiêm thành lập cơng ty Tân Cảng Bến Thành chuyên
về khai thác bãi Depot (hàng rỗng và hàng lạnh) và xây dựng dự án đầu tư kho lạnh tại Cát Lái Quận 2, với sức chứa 20.000 pallet.
- Dịch vụ đĩng rút hàng bằng băng chuyền từ sà lan vào container tại cảng Cát Lái. Lợi thế được cơng ty mẹ hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, bến bãi cơng ty phát triển mạnh ở các hoạt động truyền thống như vận tải, xếp dỡ, giao nhận vận tải; cĩ số lượng lớn khách hàng và bạn hàng lớn từ đĩ tạo bước chuyển biến tốt trong việc Cơng ty tham gia phát triển từng phần vào chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Các dịch vụ Freight Forwarder và Đại lý Hải Quan cùng với các dịch vụ vận chuyển đường bộ đường thủy, dịch vụ nâng hạ, dịch vụ lưu kho bãi, dịch vụ Depot và các nhà thầu cung cấp dịch vụ “door to door” từ nước ngồi sẽ tạo điều kiện cho TCL phát triển chuỗi cung ứng, cung cấp dịch vụ logistics trọn gĩi cho khách hàng.
Tĩm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
• Sản lượng dịch vụ những năm gần đây (Bảng 2.2) Bảng 2.2: Sản lượng dich vụ của TCL các năm 2009, 2010, 2011, 2012 S T T TÊN DỊCH VỤ Năm 2009 TUES Năm 2010 TUES Năm 2011 TUES Năm 2012 TUES
1 Xếp dỡ container tại bãi 4.239.000 4.802.200 4.772.000 4.974.652 2 Xếp dỡ container tại bến sà lan 244.000 302.728 368.628 371.089 3 Sản lượng trung chuyển nội bộ 533.000 638.169
547.796 540.351 4 Sản lượng vận chuyển bộ vịng ngồi 214.500 279.801
5 Sản lượng vận chuyển thủy 180.000 338.864 558.391 509.000 6 Sản lượng thơng qua Depot 565.489 690.902 834.401 972.201
• Giá trị sản lượng
Năm 2012, tổng doanh thu, thu nhập thuần hợp nhất đạt 1.008.708,43 triệu đồng, đạt 109,71 % kế hoạch đề ra (trong đĩ tổng doanh thu, thu nhập thuần của cơng ty mẹ (TCL) đạt 585.459,94 triệu đồng). Lợi nhuận trước thuế đạt 106.406,58 triệu đồng, đạt 111,02% kế hoạch. Doanh thu và lợi nhuận của các cơng ty con đều đạt và vượt kế hoạch. Doanh thu phần lớn các dịch vụ đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra như:
Dịch vụ xếp dỡ hàng hĩa là hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu cho Cơng ty. Năm 2012, doanh thu từ dịch vụ xếp dỡ container tại bãi là 187.163,74 triệu đồng, đạt 104% so với kế hoạch; Xếp dỡ tại bến sà lan là 22.399,28 triệu đồng,đạt 126% so với kế hoạch. Cơng ty đang phát triển mạnh mảng dịch vụ xếp dỡ hàng hĩa với 07 cẩu bờ, 02 cẩu khung RTG 6+1, 06 cẩu khung Mijack 850, 03 cẩu khung ray, trên 40 xe nâng. Ngồi ra, để đảm bảo năng lực xếp dỡ tại cảng Cát Lái, Cơng ty đã ký các hợp đồng với một số đơn vị vận chuyển xếp dỡ vệ tinh như: Cơng ty CP Vận tải Xếp dỡ Hai Mười Hai; cơng ty CP Vận tải Xây dựng Số 9, Hợp tác xã Vận tải cơ giới xếp dỡ Đại Thành; cơng ty TNHH Sài Gịn Container, cơng ty TNHH Dịch vụ Thương mại Thiện Lý; cơng ty TNHH Dịch vụ Cát Nhật; cơng ty CP Container phía Nam (Viconship Gài Gịn); cơng ty CP TMDV Hàng hải Phú Mỹ.
Dịch vụ vận chuyển hàng chuyển cảng là hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho Cơng ty. Năm 2012 doanh thu dịch vụ này là 8.408,56 triệu đồng, đạt 105% so với kế hoạch. Với 35 sà lan cĩ tổng sức chở 2.000 Tues để trung chuyển container từ cảng nước sâu Cái Mép về cảng Cát Lái và các ICD khu vực Thủ Đức và vận tải tuyến Đồng bằng Sơng Cửu Long, Phnompenh. Ngồi ra, để đảm bảo trung chuyển hàng hĩa từ cảng Cát Lái – Tân Cảng – các ICD khu vực Thủ Đức và các khu vực khác, Cơng ty ký hợp đồng vận chuyển với các đơn vị như: cơng ty TNHH GNVT Vân Linh; cơng ty CP Vận tải xếp dỡ Hai Mười Hai; cơng ty CP Vận tải Xây dựng Số 9, Hợp tác xã Vận tải cơ giới xếp dỡ Đại Thành…Hiện Cơng ty đang quản lý và khai thác 194 xe đầu kéo các loại.
Dịch vụ khai thác Depot container rỗng hiện tại đang đem lại hiệu quả rất lớn cho Cơng ty. Doanh thu khai thác Depot năm 2012 là 208.291,57 triệu đồng, đạt 103% so với kế hoạch. Cơng ty đang quản lý và khai thác Depot với tổng dung lượng …Teus.
Hiện nay TCL đang tiếp nhận container rỗng của các hãng tàu lớn như: Maersk, MSC, WANHAI, GMA, YANGMINH, EVERGREEN, HANJIN, RCL, OOCL…
Dịch vụ đĩng rút hàng bao đạt 25.198,81 triệu đồng, đạt 262% kế hoạch. Năng lực đĩng rút hàng bao của bến 125 đạt 250 đến 300 container/ngày, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2011.
Mặc dù cơng ty được thành lập và hoạt động trong giai đoạn khĩ khăn chung của nền kinh tế do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu từ cuối năm 2008 nhưng cơng ty vẫn tăng trưởng đều đặn, ngày càng mở rộng quy mơ và phạm vi hoạt động.
Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu-lợi nhuận giai đoạn 2007-2012 (tỷđồng) Nguồn: Tân Cảng logistics
Những nhân tốảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
• Yếu tố thuận lợi:
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, mức tăng trưởng kinh tế năm 2012 là hợp lý trong điều kiện cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 tăng 5,03%, chỉ số giá tiêu dung CPI bình quân tăng 9,12% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2013 theo dự báo tình hình kinh tế trong nước nhìn chung cĩ nhiều dấu hiệu khởi sắc, tăng trưởng kinh tế năm
171.44 353.99 530.05 799.52 936.2 1008.7 39.91 60.3 89.64 108.25 108.33 80.63 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 1,200.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh thu Lãi sau thuế
2013 dự báo tăng 5,5%, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 124,3 tỷ USD tăng 10% so với năm 2012, lạm phát bằng tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dung CPI giữ ở mức 7-8%.
Sản lượng container thơng qua cảng Cát Lái tiếp tục tăng trưởng, năm 2012 đạt 2,85 triệu Tues. Năm 2013 dự báo đạt trên 3 triệu TUES, tăng 5% so với năm 2012, vì vậy dịch vụ xếp dỡ container tại bãi, khai thác Depot của cơng ty sẽ tiếp tục được giữ vững ổn định và tăng trưởng.
Năm 2012 cơng ty đã đầu tư nâng cấp hồn chỉnh Depot 6, 10, bến đĩng rút 125, bến Nhơn Trạch và đầu tư mới thêm 04 hệ thống băng chuyền nâng cao năng lực xếp dỡ và chất lượng dịch vụ. Năm 2013, Cơng ty sẽ đưa thêm 2,5 ha bãi mới vào Depot 6, mở rộng thêm 6.000m2 bãi Tân Cảng Nhơn Trạch nâng diện tích bãi lên 12.000m2 với 02 cẩu LB cố định là cơ hội để cơng ty phát triển dịch vụ logistics trọn gĩi cho thị trường Nhơn Trạch và vùng lân cận.
Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Cán bộ-cơng nhân viên trong cơng ty phát huy
tinh thần sáng tạo, trách nhiệm cao, năng động, cần mẫn và nhiệt huyết trong cơng việc, đơn vị đồn kết nhất trí cao.
• Yếu tố khĩ khăn
Năm 2012 được coi là một trong những năm kinh tế thế giới gặp nhiều khĩ khăn, khủng hoảng cơng nợ ở Châu Âu tiếp tục sa lầy, các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật, Trung Quốc đều tăng trưởng chậm lại, giao thương quốc tế trầm xuống. Năm 2013, mặc dù tình hình kinh tế trong nước dự báo khá lạc quan, tuy nhiên vẫn cịn nhiều diễn biến phức tạp, khĩ lường, cạnh tranh trong lĩnh vực khai thác cảng ngày càng quyết liệt hơn. Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Forwarder và khai thuê hải quan ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc tìm kiếm và giữ được khách hàng ngày càng khĩ khăn.
Thị trường chứng khốn năm 2012 gặp nhiều khĩ khăn, thanh thoản giảm mạnh, gần 50 số mã niêm yết sàn HOSE giao dịch dưới mệnh giá, hàng loạt cơng ty chứng khốn báo lỗ, bị mất thanh khoản. Do ảnh hưởng chung của thị trường nên giá cổ phiếu TCL năm qua cũng khơng cĩ nhiều biến động tích cực.
Năm 2013, xuất khẩu gạo theo dự báo sẽ gặp nhiều khĩ khăn và khĩ đạt như năm 2012, một số nước đang dự kiến giảm hoặc ngưng nhập khẩu gạo trong năm 2013 như
Philippines, Indonesia…nên ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đĩng gạo tại bến đĩng rút 125 của cơng ty tại cảng Cát Lái.
2.2.3 Định hướng phát triển đến năm 2020
Mục tiêu chung: Chú trọng đầu tư và phát triển năng lực ngành nghề cốt lõi của Cơng ty gắn liền với hoạt động khai thác cảng của Tổng cơng ty như: dịch vụ xếp dỡ; vận chuyển, khai thác depot container rỗng. Tập trung phát triển nhanh và bền vững dịch vụ Logistics, lấy dịch vụ Logistics làm trọng tâm để phát triển trong giai đoạn 2011-2020.
Mục tiêu cụ thể:
Tiếp tục đầu tư, đổi mới trang thiết bị xếp dỡ, vận chuyển phù hợp với quy hoạch phát triển lâu dài của cảng Cát Lái. Tham gia xếp dỡ tàu tại Cát Lái và các cảng khác của Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn.
Đầu tư mở rộng, nâng cấp các depot container tại Cát Lái, Nhơn Trạch, Bà Rịa- Vũng Tàu …kịp thời đáp ứng nhu cầu bãi chứa container của các hãng tàu và cho Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn.
Đầu tư phát triển dịch vụ logistics trọn khâu, hướng đến mục tiêu thành lập các trung tâm phân phối Bắc-Trung-Nam tại các khu vực kinh tế trọng điểm của quốc gia. Phấn
đấu đến năm 2015 trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3 (3PL) hàng đầu
Việt Nam, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics hàng năm phấn đấu đạt từ 35% đến 40%.
2.2.4 Mơi trường kinh doanh của cơng ty 2.2.4.1 Mơi trường vĩ mơ 2.2.4.1 Mơi trường vĩ mơ
+ Yếu tố kinh tế: Vận chuyển, lưu thơng thàng hĩa trong nước và quốc tế là một khâu huyết mạch vận hành, thúc đẩy hoạt động các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. Những thay đổi về chính sách, tình hình kinh tế thế giới sẽ tác động lớn tới nhu cầu thơng thương hàng hĩa, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, kho bãi, xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận hàng hĩa trong đĩ cĩ Tân Cảng Logistics. Do kinh doanh dịch vụ logistics cảng biển phải đầu tư cơ sở hạ tầng bến bãi, cần nguồn vốn lớn, cĩ những
khoản vay cĩ lãi suất thả nổi và những khoản gửi cĩ kỳ hạn nên sự thay đổi về lãi suất hay lạm phát cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Sự biến
động của tỷ giá hối đối cũng sẽ tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh của cơng ty
do cơng ty nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, tài sản cố định cho hoạt động kinh doanh với đồng tiền giao dịch chủ yếu là USD và EUR cũng như thường xuyên giao dịch thanh tốn bằng ngoại tệ với các hãng tàu nước ngồi.
+ Yếu tố luật pháp: Tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, xếp dỡ vận chuyển, kho bãi và làm thủ tục giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu, Cơng ty khơng chỉ phải luơn bám sát các văn bản pháp luật của Nhà nước về điều hành vận tải mà cịn phải tuân thủ các điều ước quốc tế, các thỏa ước của Hiệp hội vận chuyển, giao nhận hàng hĩa quốc tế như FIATA… để cĩ thể điều chỉnh cơng tác nghiệp vụ cho hiệu quả. Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống văn bản pháp quy chưa hồn thiện, chưa đồng bộ và hịa nhập với hệ thống luật cũng như thơng lệ quốc tế. Khi cĩ những thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ bao gồm chậm trễ trong việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình WTO, chậm trễ trong việc triển khai dự án cầu cảng, những thay đổi về chính sách xuất nhập khẩu đều cĩ những tác động bất lợi đến tình hình kinh doanh của Cơng ty.
+ Yếu tố tự nhiên: Với lợi thế về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở khu vực cĩ nền kinh tế năng động nhất thế giới, nằm sát biển Đơng với trên 3.200 km bờ biển, là điểm kết nối giữa các nước Đơng Nam Á, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Việt Nam cĩ tiềm năng để phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho dịch vụ Logistics, trở thành đầu mối trung chuyển hàng hĩa quan trọng trong khu vực và thế giới. Giao thơng đường thủy phát triển, sản lượng xuất nhập khẩu bằng container lớn ảnh hưởng tích cực đến tình hình kinh doanh của Cơng ty. Bên cạnh đĩ các những thiên tai hạn hán, bão lụt cũng ảnh hưởng đến cơng ty thơng qua sản lượng xuất nhập khẩu (mặt hàng chủ yếu là nơng sản, thủy sản), hạn chế giao thơng.
+Yếu tố xã hội: Hệ thống giao thơng thiếu đồng bộ gây ách tắc, hạn chế thời gian và tăng chi phí vận chuyển hàng hĩa.
+ Yếu tố cơng nghệ: Hệ thống thơng tin, viễn thơng cĩ vai trị quan trọng trong logistics đặc biệt ở khâu thủ tục hải quan, quản lý vận hành và dịch vụ khách hàng.
2.2.4.2 Mơi trường vi mơ
+ Khách hàng: Với lợi thế là cơng ty con của Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, Cơng ty đang cĩ một số lượng khách hàng lớn, tiêu biểu là những hãng tàu lớn trên thế giới như Maersk, Wanhai, CMA-CGM, MOL, Yang ming, HANJIN…, Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, cơng ty CP Tân Cảng-Cái Mép, nhiều cơng ty xuất nhập khẩu TP.HCM và các tỉnh lân cận đặc biệt là ở các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long. Tuy nhiên trong bối cảnh cĩ nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics nên khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt và giảm thiểu chi phí cũng
như đáp ứng được những yêu cầu cao của khách hàng. Cơng ty đã xác định “sự hài
lịng của khách hàng là yếu tố then chốt cho thành cơng của cơng ty”.
+ Nguồn cung ứng vật liệu: Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty chủ yếu là các chi phí đầu tư hạ tầng cơ sở, trang thiết bị xếp dỡ - vận chuyển như hệ thống kho bãi, cẩu bờ, xe nâng… và giá vật tư, nhiên liệu. Nguồn nhiên liệu chính mà cơng ty sử dụng là xăng, dầu và nhớt. Do đặc thù hoạt động kinh doanh vận tải của Cơng ty nên giá bán dịch vụ phần lớn phụ thuộc vào biến động giá nhiên liệu trên thị trường, chi phí nguyên nhiên liệu chiếm tỷ trọng 13% đến 15 % chi phí sản xuất. Giá cả các loại nhiên liệu xăng, dầu nhớt biến động sẽ ảnh hưởng đến việc dự báo kế hoạch và chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong điều kiện giá cả vật tư, nguyên nhiên vật liệu biến động bất thường, khơng ổn định. Cơng ty đã chủ động đặt quan hệ với nhiều nhà cung cấp, tạo mối quan hệ hợp tác tin cậy nhằm tạo ra những nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào ổn định với giá cả cạnh tranh.
+ Hàng thay thế:
Cĩ thể nĩi việc ra đời của vận tải container là một cuộc cách mạng trong vận tải