Tình hình thực hiện dồn ựiền ựổi thửa

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 26)

- Số thửa/hộ: Số liệu ở bảng trên cho thấy mức ựộ manh mún ruộng ựất

2.3.4 Tình hình thực hiện dồn ựiền ựổi thửa

2.3.4.1. Khái quát tình hình thực hiện dồn ựiền ựổi thửa

Việt Nam bắt ựầu con ựường ựổi mới kinh tế của mình vào năm 1986. Mục tiêu của chắnh sách ựổi mới là chuyển nền kinh tế Việt Nam từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCN. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị năm 1988 là bước ngoặt cơ bản. Nội dung chắnh của chắnh sách này là công nhận hộ nông dân là một ựơn vị kinh tế tự chủ, tự do hoá thị trường ựầu vào và ựầu ra của sản xuất cũng như các tư liệu sản xuất khác (ngoại trừ ựất ựai) và giao ựất sử dụng ổn ựịnh, lâu dài cho người dân. Chắnh sách mới này ựã dẫn ựến xoá bỏ hợp tác hoá trong nông nghiệp. Cũng theo chắnh sách này, nông dân ựược giao ựất nông nghiệp trong 15 năm và ký hợp ựồng sử dụng các ựầu vào, sử dụng lao ựộng và sản phẩm mà họ sản xuất ra. Các chỉ tiêu trong hợp ựồng ựược ổn ựịnh trong 5 năm. Hơn nữa, hầu hết các tư liệu sản xuất (máy móc, trâu bò và các công cụ khác) ựược coi là sở hữu tư nhân. Từ ựó, nông nghiệp Việt Nam bước vào một giai ựoạn mới tương ựối ổn ựịnh. Tuy nhiên, thời gian giao ựất còn quá ngắn và một số quyền sử dụng ựất khác chưa ựược luật pháp hoá. điều này dẫn ựến nông dân có thể ắt có ựộng cơ ựầu tư dài hạn trên ựất.

Luật đất ựai năm 1993 ra ựời ựã giải quyết ựược những vấn ựề nêu trên. Theo ựó nông dân ựược giao ựất ổn ựịnh và lâu dài. Họ ựược giao 5 quyền sử dụng ựất bao gồm: quyền chuyển nhượng, trao ựổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc giao ựất là duy trì sự công bằng. Thông thường ở nhiều nơi trên miền Bắc, ựất ựai ựược chia bình quân theo ựịnh suất (hoặc bình quân theo nhân khẩu). Những tiêu chuẩn khác cũng ựược xem xét khi giao ựất là các chắnh sách xã hội, chất lượng ựất, tình hình thuỷ lợi, khoảng cách ựến thửa ruộng và khả năng luân canh cây trồng. đất cây hàng năm ở Việt Nam ựược chia thành 6 hạng. Do ựó, ựể duy trì

nguyên tắc công bằng mỗi hộ thường ựược giao nhiều thửa với nhiều hạng ựất khác nhau, ở các cánh ựồng khác nhau với chất lượng ựất khác nhau. đây là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo ra tình trạng manh mún ựất ựai ở Việt Nam. Nguyên nhân của manh mún ựất ựai do giao ựất nông nghiệp công bằng ựã ựược nhiều cơ quan và các nhà nghiên cứu thảo luận và phân tắch những năm gần ựây. Manh mún có nhiều mức ựộ khác nhau, ở một số vùng tình trạng manh mún có thể nghiêm trọng hơn ở những nơi hoặc vùng khác.

Theo số liệu của Tổng cục địa chắnh năm 1998, bình quân 1 hộ vùng đồng bằng sông Hồng có khoảng 7 - 8 thửa trong khi ở vùng núi phắa Bắc con số này còn cao hơn từ 10 Ờ 20 thửa. Số liệu ựiều tra từ 42.167 nông hộ ở tỉnh Hưng Yên cho thấy sau khi giao ựất năm 1993, trung bình một hộ có 7,6 thửa. Vào năm 1998, Chắnh phủ ựã ựề ra chắnh sách khuyến khắch nông dân ựổi ruộng cho nhau ựể tạo thành những thửa có diện tắch lớn hơn. Từ ựó, các tỉnh miền Bắc, ựặc biệt là vùng đBSH ựã thành lập các hội ựồng thực hiện thắ ựiểm công tác dồn ựiền, ựổi thửa. Theo báo cáo, trên toàn quốc có khoảng trên 700 xã ở 18 tỉnh ựã và ựang thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa, tuy nhiên tiến trình vẫn còn rất chậm. Trên thực tế ở những vùng này ựất ựai ựược chia lại cho các hộ nông dân với mục tiêu là giảm số thửa ruộng.

Vắ dụ: Ở tỉnh Thanh Hoá số thửa ruộng ựã giảm 51% trong 3 năm thực hiện chắnh sách này (1998 Ờ 2001). Trung bình số thửa ruộng của một hộ ựã giảm từ 7,8 thửa xuống còn 3,8 thửa. Trong các báo cáo gửi Chắnh phủ và UBND tỉnh, khi rút kinh nghiệm công tác dồn ựiền, ựổi thửa, các ựịa phương ựều ựưa ra kết luận công tác dồn ựiền, ựổi thửa nên áp dụng ở những vùng mà manh mún ựất ựai ựang là vấn ựề lớn và không có mâu thuẫn về ựất ựai. điều ựó có nghĩa dồn ựiền, ựổi thửa không nên dẫn ựến những mâu thuẫn mới liên quan ựến ựất ựai. Nguyên tắc quan trọng nhất trong dồn ựiền, ựổi thửa là các hộ nông dân tự nguyện ựổi ựất cho nhau ựể tạo thành những thửa lớn hơn. Tuy

nhiên, ở rất nhiều tỉnh quá trình giao lại ựất ựã xảy ra, trong ựó các hộ nông dân ựược tham gia rất ắt vào quá trình này, ngoại trừ việc ựánh giá chất lượng ựất và xác ựịnh hệ số trao ựổi giữa các hạng ựất. Bởi ựất ựai ở Việt Nam là sở hữu toàn dân, do ựó các hộ nông dân cho rằng họ không có quyền tham gia vào quá trình giao lại ựất hoặc thảo luận về kế hoạch hoá sử dụng ựất [1].

2.3.4.2 Tình hình thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa ở một số tỉnh

- đến nay ựã có 18 tỉnh, thành phố, gần 80 huyện và trên 700 xã, phường, thị trấn tiến hành vận ựộng nhân dân thực hiện chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa.

- đã có 11 tỉnh vùng đBSH với 50/69 huyện, thành thị (52,1%) với 766/2001 xã, phường thị trấn (38,1%) tổ chức thực hiện dồn ựiền ựổi thửa. Ở Phú Thọ ựã có 13/13 huyện, thị với 253/274 xã, phường, thị trấn tiến hành dồn ựiền ựổi thửa [24].

- Về số thửa: hầu hết ở các ựịa phương sau thực hiện DđđT, số thửa ựều có sự thay ựổi theo chiều hướng tắch cực, cụ thể: ở Hà Nội, trước dồn ựổi bình quân có 6 thửa/hộ, sau dồn ựổi còn 4,8 thửa/hộ; ở Hà Tây chỉ tiêu này là 9,5 và 4,8; ở Hải Dương là 9,2 và 3,7 [1].

- Về diện tắch mỗi thửa: ở Hà Nội, trước dồn ựổi bình quân diện tắch/thửa là 286,9m2, sau dồn ựổi là 357m2/thửa; Hà Tây chỉ số này là 216m2 và 425m2; Hải Dương là 283m2 và 684m2; Thái Bình là 320m2 và 960m2...Kết quả trên cho thấy, diện tắch thửa ựất lớn ựã tiết kiệm ựược diện tắch ựắp bờ, chia ranh giới thửa ựất [10].

- DđđT ựã tháo gỡ ựược nhiều vướng mắc như thu hồi nợ ựọng của hộ xã viên, giải quyết tình trạng trang chấp, lấn chiếm ựất ựai, những nghi kỵ, ngờ vực do việc giao ựất không công bằng; tạo ựược không khắ hồ hởi, phấn khởi, ựoàn kết trong thôn, xóm, khắch lệ sản xuất, làm giàu chắnh ựáng.

lực kinh tế của hộ nông dân; phát huy tắnh tự chủ của ựơn vị cơ sở, hộ có ựiều kiện ựầu tư thâm canh, bố trắ lại cơ cấu sản xuất, thời vụ, chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ựồng ruộng ựể tăng vụ, tăng năng suất, lao ựộng, tạo ra nhiều sản phẩm ựạt hiệu quả kinh tế cao. Theo số liệu báo cáo của các ựịa phương, sau thực hiện dồn ựiền ựổi thửa một vài vụ, năng suất cây trồng tăng từ 15 - 20%, giá trị thu nhập tăng từ 13 triệu ựồng/ ha/năm lên 18 triệu ựồng/ ha/năm và có nhiều diện tắch ựạt tới 25 - 30 triệu ựồng/ ha/năm. Nhiều ựịa phương sau thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ựã sắp xếp lại lực lương lao ựộng, rút ựược lao ựộng dư thừa sang làm ngành nghề khác như sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thọ Xuân (Thanh Hoá), Từ Sơn, Tiên Du (Bắc Ninh) [31].

- Phần lớn các hộ nông dân sau khi DđđT ựã tiết kiệm ựược thời gian lao ựộng, giảm chi phắ, giảm công "chạy ựồng" trước ựây từ nhiều xứ ựồng, nhiều thửa ruộng nay tập trung ựầu tư cho 2 - 5 thửa thuộc 2 - 3 xứ ựồng, có ựiều kiện ựể cải tạo ựất, làm kỹ hơn các khâu canh tác, chăm sóc ựồng ruộng và ứng phó kịp thời ựể phòng chống thiên tai và những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.

Bảng 2.4. Tình hình chuyển ựổi ruộng ựất ở một số ựịa phương Tổng số thửa Bình quân số thửa/ hộ Diện tắch thửa nhỏ nhất (m2) Diện tắchbình quân/thửa (m2) đơn vị hành chắnh Trước c/ựổi Sau c/ựổi % giảm Trước c/ựổi Sau c/ựổi Trước c/ựổi Sau c/ựổi Trước c/ựổi Sau c/ựổi 1.Xã Thiệu Hưng

(Thiệu Hoá-Thanh Hoá) 15425 3862 74,9 12-15 2-5 36 500 215 656 2. Xã Lương Lố (Thanh Ba. Phú Thọ) 8196 3461 58 8 3 20 240 508 1205 3.Xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Tường. Vĩnh Phúc) 29635 7766 73,8 16 4,3 20 270 217 829 4. Xã Hàm Sơn (Yên Phong. Bắc Ninh) 1378 826 40,1 13 4-5 48 360 194 1285 5. Xã đại Thắng (Phú Xuyên. Hà Tây) 27437 4537 83,5 23 4 25 360 106 643 (Nguồn: Tổng cục địa chắnh [30])

Từ bảng trên cho thấy: hầu hết các ựịa phương ựã thực hiện DđđT với phương án phù hợp, với mục ựắch chống manh mún và tạo ra những ô thửa lớn. Phần lớn tổng số thửa ựất ựều giảm từ 40 - 84% so với trước dồn ựổi, bình quân số thửa từ 2 - 5 thửa/hộ, diện tắch bình quân/thửa lớn hơn 600m2.

Tóm lại: Chắnh sách DđđT ựã làm cho ựồng ruộng ựược cải thiện, tạo

ựược những thửa ruộng lớn, thuận lợi cho việc cơ giới hoá, nông dân có ựiều kiện ựầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, giải phóng sức lao ựộng, nhất là những khâu lao ựộng nặng nhọc như làm ựất, bơm nước, tuốt lúa...và dịch vụ phục vụ sản xuất trong nông thôn có ựiều kiện phát triển. Bên cạnh ựó, dồn ựổi ruộng ựất thành công ựã làm thay ựổi cách nghĩ cách làm của nhiều hộ nông dân: trước ựây họ còn do dự, chần chừ với thói quen canh tác trên những thửa ruộng nhỏ lẻ, chật hẹp, nay chuyển sang sản xuất, canh tác trên những thữa ruộng có quy mô lớn hơn khiến cho nếp nghĩ, cách làm cũng vượt khỏi tầm suy nghĩ " tự túc, tự cấp" ựể vươn lên sản xuất hàng hoá, vươn lên làm giàu phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựaị hoá nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)