Điểm nhìn trần thuật độc đáo (lời kể của nghệ sĩ Phùng, người trong cuộc) > Câu chuyện trở nên gần gũi, khách quan, chân thực

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 62)

cuộc) -> Câu chuyện trở nên gần gũi, khách quan, chân thực

4. Qua sự thay đổi trong nhận thức của hai nhân vật, tác giả muốn bày tỏ quan niệm về cách nhìn nhận cuộc sống: đa chiều đa diện. tỏ quan niệm về cách nhìn nhận cuộc sống: đa chiều đa diện.

Câu 4: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài. Các ý cần đạt:

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, yêu cầu đề. 2. Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài. - Giới thiệu khái quát nhân vật

+ Xuất thân (....). Không có tên riêng được tác giả gọi một cách phiếm định là “người đàn bà”

+ Tuổi ngoài 40, dáng người thô kệch, mặt rỗ + “khuôn mặt mệt mỏi”

-> đại diện cho người phụ nữ lao động vùng biển lam lũ, cơ cực. - Sức chịu đựng và hi sinh thầm lặng.

+ Bị chồng đánh tới tấp, chị cam chịu, nhẫn nhịn, không kêu rên, không chống trả, không chạy trốn. Chấp nhận đòn roi như một phần cuộc đời mình, như cuộc sống của người đi biển phải đương đầu với sóng to gió lớn.

Khi biết hành động vũ phu của chồng đã bị thằng Phác và người khách lạ (nghệ sĩ Phùng) chứng kiến, chị mới thấy đau đớn, xấu hổ, nhục nhã. Những giọt nước mắt đau khổ trào ra.

- Là người từng trải và am hiểu lẽ đời (Phân tích người đàn bà tại tòa án huyện)

+ Ngôn ngữ và tâm thế lúc mới đến tòa (dẫn chứng, phân tích) + Tình yêu thươngcon trở thành sức mạnh phi thường khiến chị chịu đựng và đi qua mọi đòn roi của ngườichồng tàn bạo.

+ Ngôn ngữ và tâm thế lúc sau đó (dẫn chứng, phân tích) + Thấm thía, thấu hiểu nguyên căn những trận đòn vũ phu của người chồng:

“ giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn…” , “… cái lỗichính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật”

-> Người đàn bà thô kệch, xấu xí và khốn khổ ấy luôn tìm cách lí giải hành vi của chồng mình để giữ gìn gia đình mình. Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam: nhânhậu, bao dung, cao thượng, giàu lòng vị tha.

3.Khái quát về nghệ thuật

- Tình huống truyện độc đáo có ý nghĩa khám phá phát hiện về đời sống.

- Cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc họa nhân vật sắc sảo. - Giọng kể thủ thỉ, trầm tĩnh. Lời văn giản dị, sâu sắc.

=> Người đàn bà hàng chài: Lam lũ, nghèo khổ không có uy quyền, nhưng có cái tâm của người thương con. Nó làm ta tỉnh ngộ nhiều điều.

4. Đánh giá khái quá

- Người đàn bà hàng chài là biểu tượng của tình mẫu tử, tấm lòng hi sinh vị tha. Là đức hi sinh của người lao động trong những mảnh đời cơ cực, tăm tối quanh ta.

- Là hạt ngọc ẩn dấu trong cuộc đời mà Nguyến Minh Châu dày công tìm kiếm.

- Khẳng định vẻ đẹp văn xuôi của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1980. Tình yêu tha thiết với con người, cuộc đời, khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh cái đẹp trong cuộc đời còn tiềm ẩn nhiều cái ác, cái xấu.

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

- Nguyễn Thi -

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.I.Tác giả I.Tác giả

- Gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam bằng tình cảm thủy chung ân nghĩa -> nhà văn của người nông dân Nam Bộ.

- Biệt tài phân tích tâm lí nhân vật, thâm nhập vào đời sống nội tâm. - Văn phong giàu chất trữ tình, hiện thực và chất sử thi.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w