………….
Long lanh trong đáy giếng.”
Các ý cần đạt 1. Giới thiệu
- Tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Khái quát nội dung đoạn trích: Suy tư về Lorca sau khi chết.
2. Phân tích đoạn trích.
- “Không ai chôn cất tiếng đàn”
+ Hiện thực không có người chôn cất lorca và xác ông bị phi tang, ném xuống giếng.
+ Tiếng đàn nghệ thuật chân chính không ai có thể chôn cất được - > bất tử .
- “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
+ Cỏ dại mọc hoang biểu tượng cho sự tồn tại kiên cường bền bỉ, bất diệt. + Mất Lorca, nghệ thuật chân chính không có người dẫn đường chỉ lối, như “cỏ dại mọc hoang”
=> Với niềm tiếc thương, ngưỡng mộ, Thanh Thảo đã bất tử hóa cái chết và nghệ thuật mà Lorca sáng lập.
- “Giọt nước mắt vầng trăng
+ Niềm tiếc thương vô hạn của tác giả, nhân dân Tây Ban Nha, nhân dân tiến bộ trên thế giới
+ Nỗi đau của vũ trụ hòa cùng nỗi đau của con người
=> Niềm tiếc thương vô hạn trước cái chết của Lorca và bất tử hóa cái chết của Lorca.
- Nghệ thuật:
+ Hình ảnh tượng trưng, siêu thực.
+ Cách kết hợp từ ngữ độc đáo tạo nên ý nghĩa mới
3. Đánh giá đoạn thơ
Là một đoạn thơ đặc sắc trong bài ngợi ca vẻ đẹp anh hùng bất tử của người nghệ sĩ . Tiếng đàn bất diệt của Lor -ca còn mãi âm vang cổ vũ sự nghiệp đấu tranh của nhân dân Tây Ban Nha, của nhân loại.
Câu 2: Dựa vào bài thơ của Thanh Thảo, dựng lại hình tượng Lor -ca. Các ý cần đạt
1. Giới thiệu
- Tác giả, tác phẩm - Giới thiệu Lorca - Khái quát yêu cầu đề.
2. Dựng lại hình tượng Lorca
- Lor-ca, nghệ sĩ tự do mà đơn độc: 6 câu thơ đầu
+ Hình ảnh :“ những tiếng đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt, đi lang thang về
miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn”.
-> Mối quan hệ giữa nghệ sĩ với những giá trị truyền thống của đất nước mình-> gắn bó mật thiết với cội nguồn dân tộc.
-> Khát vọng cách tân với nền chính chị đen tối. Nghệ sĩ đơn độc trên con đường tranh đấu.