Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế cuống dài

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư (Trang 70)

3.2.1 Quả cây Giác đế cuống dài

3.2.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách

Quá trình ngâm chiết quả cây Giác đế cuống dài được trình bày trong Hình 3.6. Mẫu quả cây Giác đế cuống dài sau khi phơi khô, xay nhỏ (1,84 kg) được ngâm chiết với CH2Cl2 trong 24h ở nhiệt độ phòng (7 lít × 4 lần). Gộp các dịch chiết đã lọc, cất loại dung môi dưới áp suất thấp thu được 71 g cặn chiết CH2Cl2. Mẫu quả cây còn lại được ngâm chiết tiếp với MeOH (5 lít × 24 h/lần × 3 lần). Sau khi cô

Hình 3.6. Sơ đồ ngâm chiết quả cây Giác đế cuống dài

Quá trình phân lập các chất từ dịch chiết CH2Cl2 của quả cây Giác đế cuống dài được trình bày trong Hình 3.7. Tiến hành sắc kí cột silica gel với hệ dung môi n-hexane- acetone gradient phần cặn CH2Cl2 thu được 9 phân đoạn kí hiệu F1-F9. Từ phân đoạn

F3 sau khi được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane-EtOAc gradient (0-60%) thu được 1,8 gam hợp chất GG1 (phân đoạn F3.7) và 9 phân đoạn nhỏ khác, ký hiệu từ F3.1-F3.10. Tinh chế tiếp phân đoạn F3.2 bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane-EtOAc gradient (0-75%) thu được 6 phân đoạn nhỏ ký hiệu từ F3.2.1-F3.2.6. Kết tinh phân đoạn F3.2.1 trong hỗn hợp dung môi n-hexane- EtOAc 4/1 thu được 8,6 mg chất GG9. Kết tinh phân đoạn F3.2.2 trong MeOH rồi tinh chế phần dung dịch bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane-EtOAc gradient thu được 4 mg chất GG3. Tiến hành chạy cột sephadex phân đoạn F3.2.3 rửa giải với dung môi MeOH thu được 2 phân đoạn nhỏ. Tinh chế tiếp phân đoạn thứ nhất bằng cột sephadex với dung môi MeOH thu được 45 mg chất GG12. Từ phân đoạn F5, sau khi được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi CH2Cl2-EtOAc gradient (0 – 20%) thu được 11 phân đoạn nhỏ, kí hiệu từ F5.1-F5.11. Kết tinh phân đoạn F5.4 với hệ dung môi MeOHacetone thu được 8 mg chất GG5.

Từ phân đoạn F5.5, sau khi được kết tinh bằng hệ dung môi n-hexane-acetone thu được 815 mg chất GG4. Phân đoạn F5.8 được tinh chế bằng sắc kí cột sephadex với hệ

dung môi CH2Cl2-MeOH 1/9 thu được 21 mg hợp chất GG2. Phân đoạn F5.9 được tinh chế bằng sắc ký cột sephadex với dung môi MeOH thu được 5 phân đoạn nhỏ, ký hiệu F5.9.1-F5.9.5. Tiến hành tinh chế phân đoạn F5.9.4 bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane-EtOAc 3/1 thu được 13,6 mg chất GG6. Sau khi chạy cột sephadex với hệ dung môi CH2Cl2-MeOH 1/9 phân đoạn F5.10 thu được 5 phân đoạn nhỏ, kí hiệu F5.10.1-F5.10.5. Phân đoạn F5.10.4 được tinh chế bằng sắc ký bản mỏng điều chế với hệ dung môi n-hexane-EtOAc 2/1 thu được 4 mg chất GG10. Tiến hành sắc ký cột silica gel phân đoạn F5.10.5 với hệ dung môi n-hexane-EtOAc thu được 15,8 mg chất GG8. Tiếp tục tinh chế phân đoạn F5.11 trên sắc ký cột sephadex với hệ dung môi CH2Cl2- MeOH 1/9 thu được 4 phân đoạn nhỏ ký hiệu F5.11.1-F5.11.4. Tinh chế phân đoạn F5.11.4 bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane-EtOAc 5/2 thu được 3 mg chất GG11. Kết tinh phân đoạn F7 bằng hệ dung môi n-hexane-CH2Cl2 thu được 122 mg hợp chất GG7.

3.2.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế cuống dài Saccopetrin A (GG1): cây Giác đế cuống dài Saccopetrin A (GG1):

Chất rắn dạng sáp; Rf = 0,42 (n-hexane-EtOAc 67/33, v/v); [ ]D25 9,0o (c 0,21; CHCl3).

FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3456, 3077, 2927, 2862, 1760, 1641, 1468, 1367, 1179, 1048, 911, 727, 625.

UV maxMeOH nm (log ): 202 (3,66), 214 (3,52), 227 (3,22), 252 (2,93), 267 (3,02), 283 (2,88).

(+)-ESI-MS: m/z 391 [M+H]+; HR-ESI-MS: m/z 391,3206 [M+H]+ tương ứng với CTPT C25H42O3 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z là391,3207).

1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 5,80 (1H, ddt, J=6,5; 10,0; 17,0 Hz, H21); 4,99 (1H, ddt, J=1,5; 2,0; 17,0 Hz, H-22a); 4,92 (1H, dd, J=2,0; 10,5 Hz, H22b); 4,58

(1H, m, H-24); 3,85 (1H, dd, J=3,0; 12,5 Hz, H-25a); 3,63 (1H, dd, J=4,5; 12,5 Hz, H- 25b); 2,69 (1H, m, H-2); 2,29 (1H, m, H-23a); 2,12 (4H, t, J=6,5 Hz, H-12, H-15); 2,01 (2H, m, H-20); 2,00 (1H, m, H-23b); 1,83 (1H, m, H-3a); 1,42- 1,49 (5H, m, H-3b, H-11, H-16); 1,26-1,41 (20H, m, H-4 H-10; H-17 H-19). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ (ppm) 179,8 (C-1); 139,1 (C-21); 114,1 (C22); 80,3 (C-13); 80,2 (C-14); 78,5 (C-24); 64,6 (C-25); 39,6 (C-2); 33,7 (C-20); 31,3 (C- 3); 27,2-29,6 (C-23, C-4 C-11, C-16 C-19); 18,7 (C-12, C-15). Gracilipin A (GG2):

Chất dầu màu vàng nhạt; Rf = 0,35 (CH2Cl2-EtOAc 90/10, v/v); [ ]D25 12.2 (c

0,245; CHCl3).

FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3420, 2933, 2855, 1760, 1631, 1580, 1469, 1343, 1163, 1009, 809, 715, 575, 475.

UV (MeOH) max (log ) 207 (4,51), 214 (4,58), 228 (3,42), 240 (3,71), 253 (4,00), 267 (4,18), 284 (4,08) nm.

(+)-ESI-MS: m/z 385 [M+H]+, HR-ESI-MS: m/z 385,2728 [M+H]+ tương ứng với CTPT C25H36O3 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z là 385,2737).

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) (Bảng 4.3.).

Methylsaccopetrin A (GG3):

Chất dầu không màu; Rf = 0,32 (n-hexane-EtOAc 88/12, v/v); [ ]D24 13,3o (c 0,21; CHCl3). FT-IR (film) νmax (cm 1): 2923, 2866, 1720, 1685, 1629, 1411, 1301, 1108, 1039, 827, 672, 622, 554, 500, 461.

UV maxMeOH nm (log ): 202 (2,62), 225 (2,19), 253 (1,64), 266 (1,59), 282 (1,55). HR-ESI-MS: m/z 405,3369 [M+H]+ tương ứng với CTPT C26H44O3 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z là 405,3363).

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) (Bảng 4.4.) 7,3’,4’- Trimethylquercetin (GG4):

Tinh thể hình kim màu vàng; đnc. 174-176 oC; Rf = 0,32 (n-hexane-acetone 70/30, v/v). FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3440, 2936, 2838, 2872, 1665, 1601, 1494, 1428, 1351, 1210, 1162, 1039, 792, 607, 494.

UV maxMeOH nm (log ): 206 (4,72), 255 (4,42), 269 (4,34), 356 (4,42). (+)-ESI-MS: m/z 345 [M+H]+. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 12,64 (1H, s, OH); 7,70 (1H, d, J=2,0 Hz, H-2’); 7,67 (1H, dd, J=2,0; 8,0 Hz, H-6’); 7,04 (1H, d, J=8,5 Hz, H-5’); 6,42 (1H, d, J=2,0 Hz, H-8); 6,35 (1H, d, J=2,0 Hz, H-6); 6,04 (1H, s, OH); 3,98 (3H, s, OMe); 3,87 (3H, s, OMe); 3,86 (3H, s, OMe). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ (ppm) 178,7 (C-4); 165,4 (C-7); 162,0 (C-5); 156,7 (C-9); 155,9 (C-2); 148,3 (C-4’); 146,4 (C-3’); 138,8 (C-3); 122,7 (C-1’); 122,5 (C-6’); 114,6 (C-5’); 110,9 (C-2’); 106,0 (C-10); 97,8 (C-6); 92,2 (C-8); 60,2 (OMe); 56,1 (OMe); 55,8 (OMe). Rhamnazin (GG5): Chất rắn màu vàng nhạt; đnc. 221-223 oC; Rf = 0,34 (n-hexane-EtOAc 67/33, v/v).

FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3476, 3290, 2924, 1656, 1609, 1503, 1435, 1312, 1211, 1153, 1038, 836, 749, 610, 416.

UV maxMeOH nm (log ): 206 (4,55), 255 (4,32), 268 (4,14), 371 (4,32). (+)-ESI-MS: m/z 331 [M+H]+.

1H-NMR (500 MHz, aceton-d6): δ (ppm) 12,12 (1H, s, OH); 8,30 (1H, br s, OH);

8,10 (1H, br s, OH); 7,91 (1H, br s, H-2’); 7,84 (1H, br d, J=8,5 Hz, H-6’); 7,01 (1H, d, J=8,5 Hz; H-5’); 6,71 (1H, br s, H-8); 6,33 (1H, br s, H-6); 3,94 (3H, s, OMe); 3,92 (3H, s, OMe). 13C-NMR (125 MHz, acetone-d6): δ (ppm) 175,8 (C-4); 165,8 (C-7); 161,1 (C5); 156,8 (C-9); 149,0 (C-2); 147,4 (C-4’); 146,3 (C-3’); 136,1 (C-3); 122,6 (C-1’); 122,0 (C-6’); 115,2 (C-5’); 111,3 (C-2’); 104,0 (C-10); 97,5 (C-6); 92,0 (C-8); 55,5 (2 x OMe). Casticin (GG6): Chất rắn màu vàng, đnc. 187-189 oC; Rf = 0,41 (n-hexane-EtOAc 60/40, v/v). FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3452, 3174, 2939, 2839, 1655, 1600, 1514, 1468, 1355, 1281, 1168, 1006, 810, 695, 607, 466.

UV maxMeOH nm (log ): 205 (4,62), 211 (4,59), 257 (4,28), 270 (4,23), 350 (4,35).

(+)-ESI-MS: m/z 375 [M+H]+.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 12,60 (1H, s, OH-C5); 7,70 (1H, d, J=1,5 Hz, H-2’); 7,65 (1H, dd, J=1,5; 8,5 Hz, H-6’); 7,03 (1H, d, J=8,5 Hz, H-5’); 6,49 (1H, s, H-8); 3,98 (3H, s, OMe); 3,95 (3H, s, OMe); 3,92 (3H, s, OMe); 3,85 (3H, s, OMe).

Isokanugin (GG7):

Chất rắn màu vàng nhạt; đnc. 191-193 oC; Rf = 0,31(n-hexane-acetone 60/40, v/v). FT-IR (KBr) νmax (cm 9): 3131, 2926, 2848, 1621, 1605, 1484, 1434, 1363, 1219, 1129, 1016, 935, 804, 628, 476.

UV maxMeOH nm (log ): 206 (4,63), 250 (4,37), 267 (4,22), 342 (4,36). (+)-ESI-MS: m/z 357 [M+H]+.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 7,67 (1H, dd, J=2,0; 8,5 Hz, H-6’); 7,60 (1H, d, J=1,5 Hz, H-2’); 6,92 (1H, d, J=8,0 Hz, H-5’); 6,49 (1H, d, J=2,0 Hz, H-8); 6,33 (1H, d, J=2,0 Hz, H-6); 6,05 (2H, s, -OCH2O-); 3,96 (3H, s, OMe); 3,89 (3H, s, OMe); 3,87 (3H, s, OMe).

10C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ (ppm) 174,0 (C-4); 163,9 (C-7); 161,0 (C-5); 158,7 (C-9); 152,2 (C-2); 149,2 (C-4’); 147,8 (C-3’); 141,2 (C-3); 124,6 (C-1’); 123,1 (C-6’); 109,4 (C-10); 108,4 (C-5’); 108,3 (C-2’); 101,6 (-OCH2O-); 95,8 (C6); 92,3 (C-8); 59,9 (OCH3); 56,4 (OCH3); 55,7 (OCH3).

Melisimplexin (GG8):

9 H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 7,67 (1H, dd, J=2,0; 8,5 Hz, H-6’); 7,59 (1H, d, J=2,0 Hz, H-2’); 6,93 (1H, d, J=8,5 Hz, H-5’); 6,73 (1H, s, H-8); 6,06 (2H, s, - OCH2O-); 4,00 (3H, s, OMe); 3,96 (3H, s, OMe); 3,91 (3H, s, OMe); 3,86 (3H, s, OMe).

10 C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ (ppm) 173,6 (C-4); 157,7 (C-9); 153,5 (C-7); 152,9 (C-5); 152,4 (C-2); 149,4 (C-4’); 147,9 (C-3’); 140,8 (C-3); 140,2 (C-6);

124,6 (C-1’); 123,2 (C-6’); 113,1 (C-10); 108,4 (C-5’); 108,3 (C-2’); 101,6 (OCH2O-); 96,0 (C-8); 62,2 (OCH3); 61,5 (OCH3); 59,9 (OCH3); 56,3 (OCH3).

Chất rắn màu vàng nhạt; đnc. 183-185 oC; Rf = 0,47 (n-hexane-EtOAc 60/40, v/v). FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 2927, 2848, 1610, 1471, 1437, 1331, 1252, 1220, 1127, 1000, 815, 722, 582, 430.

UV maxMeOH nm (log ): 209 (4,56), 336 (4,32).

(+)-ESI-MS: m/z 387 [M+H]+. 5-Hydroxy-3,7-dimethoxy-3’,4’- methylenedioxyflavone (GG9): Chất rắn màu vàng nhạt; đnc. 182-184 oC; Rf = 0,53 (n-hexane-EtOAc 80/20, v/v). FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3426, 3157, 2923, 2852, 1759, 1670, 1604, 1494, 1443, 1368, 1213, 1035, 828, 722, 590, 481. UV maxTHF nm (log ): 213 (3,73), 228 (4,29), 255 (4,35), 350 (4,34). (+)-ESI-MS: m/z 343 [M+H]+. CTPT C18H14O7 1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 12,60 (1H, s, OH-C5); 7,68 (1H, dd, J=2,0; 8,5 Hz, H-6’); 7,59 (1H, d, J=2,0 Hz, H-2’); 6,93 (1H, d, J=8,0 Hz, H-5’); 6,42 (1H, d,

J=2,5 Hz, H-8); 6,34 (1H, d, J=2,0 Hz, H-6); 6,07 (2H, s, OCH2O); 3,87 (3H, s, OMe); 3,86 (3H, s, OMe). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) δ (ppm): 178,7 (C-4); 165,5 (C-7); 162,0 (C-5); 156,7 (C-9); 155,5 (C-2); 149,8 (C-4’); 148,0 (C-3’); 139,0 (C-3); 124,2 (C-1’); 123,6 (C-6’); 108,5 (C-2’, C-5’); 106,0 (C-10); 101,8 (-OCH2O-); 97,9 (C-6); 92,1 (C-8); 60,2 (OCH3); 55,8 (OCH3). 1-Phenylpropan-1,2-diol (GG10):

Chất dầu không màu; Rf = 0,47 (n-hexane-EtOAc 50/50, v/v). [ ]D27 31,6 (c 0,25 EtOH).

FT-IR (film) νmax (cm 1): 3436, 3105, 2936, 1647, 1570, 1464, 1374, 1236, 1122, 961, 846, 696, 598, 486.

UV maxMeOH nm (log ): 206 (3,98), 257 (2,58). (+)-ESI-MS: m/z 135 [M-H2O+H]+ (CTPT: C9H12O2). 1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 7,28-7,36 (5H, m, C6H5); 4,69 (1H, d, J=4,4 Hz, H-1); 4,03 (1H, dq, J=4,4; 6,4 Hz, H-2); 1,08 (3H, d, J=6,5 Hz, CH3-3). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ (ppm) 140,4 (C-1’); 128,4 (C-2’, C-6’); 127,9 (C- 4’); 126,7 (C-3’, C-5’); 77,6 (C-1); 71,3 (C-2); 17,4 (C-3). Acid vanillic (GG11): Chất rắn màu vàng nhạt; đnc. 204-206 oC; Rf = 0,41 (n-hexane-EtOAc 60/40 x3, v/v). ( )-ESI-MS: m/z 167 [M-H] (CTPT: C8H8O4), 152 [M-H-CH3] , 137 [M-H- OCH3] , 123 [M-H-CO2] . 1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 7,59 (1H, dd, J=1,5; 8,0 Hz, H-6); 7,51 (1H, d, J=1,5 Hz, H-2); 6,86 (1H, d, J=8,0 Hz, H-5); 3,89 (3H, s, OCH3). Phenylmethanol (GG12):

(+)-ESI-MS: m/z 91 [M-H2O+H]+ (CTPT: C7H8O).

1H-NMR (500 MHz, CDCl3): δ (ppm) 7,28-7,37 (5H, m, C6H5); 4,69 (2H, s, CH2O). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): δ (ppm) 140,8 (C-1); 128,6 (C-2; C-6); 127,6 (C-4); 127,0 (C-3; C-5); 65,3 (CH2O).

3.2.2 Lá cây Giác đế cuống dài

3.2.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách

Mẫu lá cây Giác đế cuống dài khô (3,16 kg) được ngâm chiết với dung môi MeOH (5 L) ở nhiệt độ phòng 5 lần (mỗi lần 24 giờ). Dịch chiết sau đó được cất loại dung môi ở áp suất thấp thu được dịch chiết thô. Thêm hỗn hợp MeOH và nước theo tỉ lệ thể tích 1/1 vào dịch chiết thô rồi lần lượt chiết bằng các dung môi nhexane, EtOAc; mỗi dung môi chiết 5 lần (1 L/lần). Sau khi cất loại dung môi ở áp suất thấp thu được 2 cặn dịch chiết n-hexane (110 g), EtOAc (197 g) của lá cây Giác đế cuống dài (Hình 3.8.).

MeOH, 5 L x 24 h x 5

Lá cây Giác đế cuống dài

3,16 kg 1. 2. Cất loại dung môi Cn MeOH 1 . Phân b ố v ớ i MeOH/H 2O 1/1 2 . Chi ế t v ớ i n - hexane (1 L/ l ầ n x 5 l ầ n) 3 . C ấ t lo ạ i dung môi Hexane

Dch nưc

Cn n-Hexane

110 g

1 . Chi ế t v ớ i EtOAc (1 L/ l ầ n x 5 l ầ n) 2 . C ấ t lo ạ i dung môi EtOAc

Hình 3.8. Sơ đồ ngâm, chiết phân bố lá cây Giác đế cuống dài

Quá trình phân lập các chất từ dịch chiết n-hexane của lá cây Giác đế cuống dài được trình bày trong Hình 3.9. Tiến hành sắc kí cột silica gel với hệ dung môi n-hexane- EtOAc gradient (0-60%) phần cặn n-hexane thu được 5 phân đoạn kí hiệu F1-F5. Từ phân đoạn F1 sau khi được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane- EtOAc gradient thu được 7 phân đoạn nhỏ, ký hiệu từ F1.1F1.7. Tinh chế tiếp phân đoạn F1.1 bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi nhexane-EtOAc gradient (0-4%) thu được 6 phân đoạn F1.1.1-F1.1.6. Chạy cột silica gel phân đoạn F1.1.1 với dung môi

n-hexane thu được 2 phân đoạn nhỏ. Tinh chế phân đoạn nhỏ thứ 2 bằng cột sephadex với hệ dung môi CH2Cl2-MeOH 3/7 thu được 113 mg hợp chất GG15.

Cặn EtOAc

(113 mg)

Hình 3.9. Sơ đồ phân lập các chất từ lá cây Giác đế cuống dài

Tinh chế phân đoạn F1.1.3 bằng sắc kí bản mỏng điều chế với dung môi nhexane thu được 29 mg hợp chất GG16. Tiếp tục tinh chế phân đoạn F1.1.5 bằng sắc kí cột silica gel với dung môi rửa giải n-hexane thu được 21 mg hợp chất GG14.

Kết tinh phân đoạn F1.3 bằng hệ dung môi n-hexane/EtOAc thu được 834 mg hợp chất

GG13. Tinh chế phân đoạn F1.6 bằng sắc kí cột silica gel với hệ dung môi nhexane- EtOAc gradient 0-5% thu được 9 phân đoạn F1.6.1-F1.6.9. Sau khi tinh chế phân đoạn F1.6.3 bằng sắc kí cột silica gel với hệ dung môi rửa giải nhexane/CH2Cl2 0-20% thu được 910 mg hợp chất GG17. Phần cặn rắn kết tủa từ phân đoạn F2 được kết tinh bằng hệ dung môi n-hexane-EtOAc thu được 3,5 g hợp chất GG18. Tương tự, phần cặn kết tủa từ phân đoạn F3 được kết tinh bằng hệ dung môi n-hexane-EtOAc thu được thêm 16 mg hợp chất GG8 (đã được tách ra từ phần quả của cây này).

3.2.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ lá cây Giác đế cuống dài Giác đế cuống dài

Gracilipin B (GG13):

Tinh thể không màu, đnc. 189-190oC; Rf = 0,69 (n-hexane/EtOAc 97/3, v/v). [ ]D27 + 30,6o (c 0,17; EtOH).

FT-IR (KBr) νmax (cm 11): 3488, 2990, 2934, 1610, 1583, 1489, 1373, 1247, 1190, 1061, 958, 756, 610, 549, 489.

UV (EtOH) max nm (log ): 204 (4,53); 219 (4,31); 277 (3,85).

HR-ESI-MS: m/z 417,2793[M+H]+ tương ứng với CTPT C29H36O2 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z là 417,2788). 11 H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) (Bảng 4.5.).

Gracilipin C (GG14):

Chất dầu không màu; Rf = 0,47 (n-hexane 100%). [ ]D25 42,9o (c 0,275; EtOH). FT-IR (KBr) νmax (cm 12): 3450, 3133, 2936, 1645, 1554, 1487, 1383, 1194, 1067, 997, 829, 759, 645, 541, 477.

UV (EtOH) max nm (log ): 205 (4,24); 226 (3,79); 277 (3,31). ( )-ESI-MS: m/z 309[M-H] , (+)-ESI-MS: m/z 311[M+H]+

HR-ESI-MS: m/z 311,2374 [M+H]+ tương ứng với CTPT C22H30O (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z là 311,2369).

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) (Bảng 4.6.).

Gracilipin D (GG15):

14

Chất dầu không màu; Rf = 0,78 (n-Hexane 100%). [ ]D25 3,8o (c 0,4; EtOH). FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 2959, 1586, 1489, 1455, 1239, 1114, 1017, 823, 757, 628, 547, 482. 12 H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) (Bảng 4.7.). Squalene (GG16): O 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 1 2 3 4 5 6 7 8 15 13 12 11 10 9 H H H

UV (EtOH) max nm (log ): 204 (4,32); 221 (3,89); 277 (3,38).

HR-ESI-MS: m/z 311,2385 [M+H]+ tương ứng với CTPT C22H30O (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z là 311,2369).

Chất lỏng không màu, Rf = 0,78 (n-Hexane 100%).

FT-IR (KBr) νmax (cm 13): 3464, 2928, 1720, 1658, 1571, 1452, 1377, 1075, 928, 810, 688, 627, 516.

UV (EtOH) max nm (log ): 204 (4,41). (+)-ESI-MS: m/z 411 [M+H]+ (CTPT: C30H50). 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) (ppm): 5,08-5,15 (6H, m, H-3, H-7, H-11, H- 14, H-18, H-22); 1,96-2,10 (20H, m, CH2-4, CH2-5, CH2-8, CH2-9, CH2-12, CH213, CH2-16, CH2-17, CH2-20, CH2-21); 1,68 (6H, s, CH3-25, CH3-30); 1,60 (18H, s, CH3- 1, CH3-24, CH3-26, CH3-27, CH3-28, CH3-29). 14C-NMR (125 MHz, CDCl3) (ppm): 135,1 (C-6, C-19); 134,9 (C-10, C-15); 131,3 (C-2, C-23); 124,4 (C-3, C-22); 124,33 (C-7, C-18); 124,30 (C-11, C-14); 39,8 (C-5, C-20); 39,7 (C-9, C-16); 28,3 (C-12, C-13); 26,8 (C-4, C-21); 26,7 (C-8, C- 17); 25,7 (C-1, C-24); 17,7 (C-25, C-30); 16,1 (C-26, C-29); 16,0 (C-27, C-28). Benzyl benzoate (GG17): 13 H-NMR (500 MHz, CDCl3) (ppm): 8,10 (2H, br d, J = 8,0 Hz, H-2, H-6); 7,35- 7,59 (8H, m, H-3 H-5, H-2’ H-6’); 5,39 (2H, s, CH2). 14 C-NMR (125 MHz, CDCl3) (ppm): 166,4 (C=O); 136,1 (C-1’); 133,0 (C4); 130,1 (C-1); 129,7 (C-2, C-6); 128,6 (C-3, C-5); 128,4 (C-4’); 128,1 (C-2’, C6’); 66,7 (OCH2).

Chất lỏng không màu, mùi thơm nhẹ ; Rf = 0,44 (n-hexane-CH2Cl2 75/25, v/v). FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3471, 3234, 3074, 2935, 1721, 1649, 1591, 1457, 1269, 1107, 1036, 956, 808, 717, 637, 585, 514.

UV (EtOH) max nm (log ): 206 (4,12); 230 (4,17); 272 (2,97). (+)-ESI-MS: m/z 235 [M+Na]+.

Acid benzoic (GG18):

Tinh thể hình kim không màu, đnc. 122-123 oC; Rf = 0,34 (n-hexane-EtOAc 70/30, v/v).

FT-IR (KBr) νmax (cm 1): 3060-2565, 1682, 1577, 1423, 1291, 1186, 1054, 935, 803, 714, 652, 543, 466.

UV (EtOH) max nm (log ): 228 (4,10); 272 (2,96).

( )-ESI-MS: m/z 121 [M-H] ; (+)ESI-MS: m/z 123 [M+H]+ (CTPT: C7H6O2). 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) δ (ppm): 8,14 (2H, dd, J=1,0; 8,0 Hz, H-2, H-6); 7,62 (1H, t, J=8,0 Hz, H-4); 7,49 (2H, t, J=8,0 Hz, H-3, H-5). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) δ (ppm): 172,3 (C=O); 133,8 (C-4); 130,2 (C-2, C- 6); 129,4 (C-1); 128,5 (C-3, C-5).

3.3 Hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất được phân lập các chất được phân lập

Hoạt tính gây độc tế bào của các cặn dịch chiết, các phân đoạn nhỏ tương ứng và một số hợp chất được phân lập từ vỏ, quả cây Giác đế đài to; quả, lá cây Giác đế cuống dài được thử nghiệm tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên-Cộng hòa Pháp và Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được thử nghiệm tại Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được trình bày trong phần 4.3.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế đài to 4.1.1 Từ vỏ cây Giác đế đài to 4.1.1 Từ vỏ cây Giác đế đài to

Từ cặn dịch chiết CH2Cl2 và MeOH của vỏ cây Giác đế đài to (Goniothalamus macrocalyx Ban) sau khi tiến hành kết tinh, sắc kí cột nhiều lần trên cột sephadex và silica gel thu được 10 hợp chất GM1-GM10 gồm 5 styryl-lactone: altholactone (GM1), goniopypyrone (GM2), goniofufurone (GM3), cardiobutanolide (GM4), goniothalamin (GM5); 2 sesquiterpene (+)-T-cadinol (GM6), α-cadinol (GM7); 2 alkaloid aristolactam BII (GM8), 3-methyl-1H-benz[f]indole-4,9-dione (GM9) và 1 acid béo là acid nonacosanoic (GM10) (Hình 4.1.).

Hình 4.1. Cấu trúc các hợp chất được phân lập từ vỏ cây Giác đế đài to

Cấu trúc của các hợp chất trên được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1, 2 chiều, phổ khối lượng, phổ hồng ngoại và phổ tử ngoại-khả kiến.

4.1.1.1 Altholactone (GM1)

Chất GM1 được phân lập dưới dạng dầu màu vàng nhạt và có độ quay cực [ ]D25

+233,5o (c 0,65; EtOH). Phổ IR cho đỉnh hấp thụ đặc trưng của nhóm chức hydroxyl ở

max 3432 cm 1. Sự có mặt vòng -lactone- ,β-không no trong phân tử GM1 được đặc trưng bởi đỉnh hấp thụ của nhóm carbonyl ở max 1726 cm 1 trong phổ IR, đỉnh hấp thụ ở max 207 nm (log 4,34; MeOH) trong phổ UV và C 161,6 trong phổ 13C-NMR. Phổ khối phun mù điện tử (+)-ESI-MS có pic ion phân tử ion hóa ở m/z 255 [M+Na]+

phù hợp với công thức phân tử C13H12O4 (M=232) và tín hiệu của 13 nguyên tử C được quan sát thấy trên phổ 13C-NMR và DEPT (gồm 9 carbon sp2 và 4 carbon sp3 tương ứng với 1 nhóm carbonyl ở C 161,6; 4 nhóm methine sp3 gắn với oxi ở C 68,1; 83,5; 86,0; 86,6; 7 nhóm methine sp2 nằm trong khoảng C 123,6-140,5 và 1 carbon bậc 4 ở

C 138,1). Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của 5 proton vòng thơm ở H 7,29 (5H, m, C6H5); 2 proton olefinicthuộc vòng lactone ở H 6,20 (1H, d, J=10,0 Hz, H-3) và 6,98 (1H, dd, J=5,0; 10,0 Hz, H-4). Trên phổ 1H-NMR cũng có thêm tín hiệu của 4 nhóm methine gắn với oxi ở H

4,42 (1H, m, H-7); 4,61 (1H, t, J=5,0 Hz; H-5); 4,73 (1H, d, J=5,5 Hz, H-8); 4,90 (1H, dd, J=2,5; 5,5 Hz, H-6) và 1 nhóm OH ở H 3,62 (1H, d, J=3,5 Hz, OH). Trên phổ COSY cho thấy tương tác giữa H-3 với H-4; H-4 với H-3 và H-5; H-5 với H-4 và H-6; H-6 với H-5 và H-7; H-7 với H-6 và H-8; proton OH tương tác với H-7 cho phép xác định chuỗi liên kết từ C-3 đến C-8. Phổ HMBC cho thấy tương tác xa (2J, 3J) giữa H-4 với C-5, C-6 và C-2 suy ra sự tồn tại của liên kết giữa C-2 với C-3; tương tác giữa H-5 với C-6, C-8, C-3, C-4 và độ chuyển dịch hóa học của C-5 ( C 68,1), C-8 ( C 86,0) đặc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ hóa học nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)