Giai đoạn từ 1945 đến

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 39)

Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Thời kỳ đó chính quyền cách mạng còn non trẻ, nền t pháp của nớc ta bắt đầu hình thành, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật rất khó khăn, nh- ng nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa của pháp luật trong đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10-10-1945 cho phép áp dụng luật lệ của chế độ cũ trừ những điều khoản trái với nền độc lập và dân chủ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Sau khi Hiến pháp đầu tiên (1946) của nớc ta ra đời thì nguyên tắc cơ bản về quyền và nghĩa vụ của công dân đã đợc chính thức ghi nhận tại chơng II Hiến pháp 1946. Thời gian này, văn bản pháp luật tố tụng dân sự đã đợc ban hành; chế định chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự đã đợc quy định trong một số văn bản luật. Tại Điều 1 Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 14-7-1960 quy định: "Các Tòa án nhân dân là những cơ quan xét xử của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tòa án nhân dân xét xử những vụ án hình sự và dân sự trừng trị những kẻ phạm tội và giải quyết những việc tranh chấp về dân sự trong nhân dân". Trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 15-7-1960 có quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân; tại khoản g Điều 3 quy định: "Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố, hoặc tham gia tố tụng trong những vụ án dân sự quan trọng liên quan đến lợi ích nhà nớc và của nhân dân. Thông t số 2386-NCPL ngày 19-12-1961 của Tòa án nhân dân tối cao quy định:

Trong bản án sơ thẩm dân sự phải chỉ ra: nguyên đơn yêu cầu đợc giải quyết những quyền lợi cụ thể gì và nêu ra những bằng chứng gì làm căn cứ - ý kiến của bị đơn đối với lời thỉnh cầu của bên nguyên đơn: có chấp nhận hay là không lời thỉnh cầu ấy, hoặc chỉ chấp nhận đến mức độ nào thôi, dẫn những bằng chứng gì làm căn cứ cho ý kiến đó...

Đề án năm 1964 của Tòa án nhân dân tối cao về hớng tổ chức các Tòa án địa phơng quy định cụ thể về nghĩa vụ chứng minh của đơng sự: "Trong các vụ kiện về dân sự, các bên đơng sự có trách nhiệm chứng minh các yêu cầu của mình và đề xuất chứng cứ. Nếu các chứng cứ do các bên đơng sự xuất trình cha đầy đủ thì Tòa án sẽ yêu cầu họ xuất trình các chứng cứ bổ sung...".

Thông t số 3-NCPL ngày 03-3-1966 của Tòa án nhân dân tối cao về trình tự giải quyết việc ly hôn thì căn cứ để Tòa án xét công nhân cho đôi vợ chồng đợc thuận tình ly hôn là sự tự nguyện thật sự ly hôn của cả đôi bên, vì họ không còn có thể sống chung với nhau đợc nữa và họ đã thỏa thuận với nhau hợp pháp về các vấn đề về con cái và tài sản. Đơn thuận tình ly hôn phải do cả hai vợ chồng ký.

Thông t số 06/TĐ-TC ngày 25-2-1974 của Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn việc điều tra trong tố tụng dân sự có quy định rõ hơn:

Các đơng sự (nguyên đơn, bị đơn và ngời dự sự) có quyền đề xuất những yêu cầu và có nhiệm vụ trình bày những chứng cứ, lý lẽ để chứng minh những yêu cầu và bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của mình...

Trong trờng hợp Viện kiểm sát nhân dân khởi tố vụ kiện về dân sự để bảo vệ những quyền lợi của Nhà nớc, của tập thể và của nhân dân, Tòa án nhân dân cũng phải yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân cung cấp những tài liệu căn cứ cần thiết...

Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân là phải kiểm tra kỹ lỡng những chứng cứ mà các đ- ơng sự đã đề xuất cần thiết để làm sáng tỏ sự thật.

Thông t số 25-TATC ngày 20-11-1974 của Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn việc hòa giải trong tố tụng dân sự nêu rõ: Tòa án nhân dân không hòa giải đối với việc thuận tình ly hôn. Tuy nhiên, cần chú ý phân biệt những trờng hợp sau đây:

a)...

b) Nếu điều ta thấy một bên kiên quyết muốn ly hôn, còn bên kia thị không thực sự tự nguyên, nhng do là tự ái, nông nổi, hoặc đã bị ép buộc mà thuận tình ly hôn, thì Tòa án nhân dân có thể:

- Hoặc coi là một việc thuận tình ly hôn cha tự nguyên và sẽ ra quyết định bác đơn xin thuận tình ly hôn.

- Hoặc...

Trong bản hớng dẫn về trình tự xét xử sơ thẩm về dân sự kèm theo Thông t số 96- NC/PL ngày 08-02-1977 của Tòa án nhân dân tối cao quy định: "Để bảo vệ những quyền lợi của mình các đơng sự phải có nhiệm vụ đề xuất chứng cứ, nhng Tòa án nhân dân không đợc phép chỉ dựa vào các lời khai của đơng sự và những giấy tờ mà họ xuất trình làm căn cứ cho việc xét xử mà phải dùng mọi biện pháp cần thiết để làm sáng tỏ sự thật".

Ngày 29-11-1989, ủy ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Có thể xem đây là bớc thay đổi, phát triển rõ nét của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. Điều 3 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự quy định rõ về nghĩa vụ cung cấp, thu thập chứng cứ: "Đơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền, lợi ích của mình. Tòa án có nhiệm vụ xem xét mọi tình tiết của vụ án và khi cần thiết có thể thu thập thêm chứng cứ để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án đợc chính xác".

Tại khoản 3 Điều 20 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự xác định: "Các đơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ,... phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án".

Khoản 3 điền 34 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ghi nhận: "Ngời khởi kiện phải làm đơn ghi rõ họ tên, địa chỉ của mình, của bị đơn và của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nội dung vụ việc, yêu cầu của mình và những tài liệu, lý lẽ chứng minh cho những yêu cầu đó".

Đối với ngời đại diện của đơng sự tham gia tố tụng, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự cũng quy định quyền và nghĩa vụ của họ tại khoản 2, 3 Điều 21:

Ngời cha thành niên phải có ngời đại diện thay mặt trong tố tụng. Ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng đợc tự mình

tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động, nhng khi cần thiết Tòa án có thể triệu tập đại diện của họ tham gia tố tụng. Đối với những việc khác, ngời cha thành niên cha đủ 18 tuổi phải có ngời đại diện tham gia tố tụng, nh- ng khi cần thiết Tòa hỏi thêm ý kiến của ngời cha thành niên...

Khoản 3 Điều 21 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ghi:

Nếu đơng sự là ngời có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần không thể tham gia tố tụng đợc thì phải có ngời đại diện tham gia tố tụng.

Nếu không có ai đại diện cho ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần, ngời vắng mặt không có tin tực thì Tòa án cử một ngời thân thích của đơng sự hoặc một thành viên của một tổ chức xã hội làm ngời đại diện cho họ. Quyền và nghĩa vụ của ngời đại diện đợc ủy quyền đợc quy định tại Điều 23 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự: "Ngời đại diện đợc ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng của đơng sự trong phạm vi đợc ủy quyền"; khoản 3 Điều 25 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự quy định: "Ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự có nghĩa vụ sử dụng các biện pháp do pháp luật quy định để góp phần làm sáng tỏ sự thật của vụ án; giúp đơng sự về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ".

Tại Điều 29 ghi nhận quyền và nghĩa vụ tố tụng của tổ chức xã hội: "Tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung có quyền và nghĩa vụ tố tụng nh nguyên đơn, trừ quyền hòa giải".

Khoản 3 Điều 28 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự quy định trờng hợp Viện kiểm sát khởi kiện vì lợi ích chung: "Nếu Viện kiểm sát khởi tố vụ án thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ cung cấp chứng cứ".

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w