Chủ thể của hoạt động chứng minh

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 32)

c) Tính hợp pháp của chứng cứ

1.2.2. Chủ thể của hoạt động chứng minh

Chứng minh làm rõ các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự để giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự. Nhng ở đây phải xác định ai thực hiện việc chứng minh? Nói rõ hơn, ai là ngời đứng ra để nghiên cứu, thu thập, giao nộp, đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự?

Trong tố tụng dân sự, đơng sự tham gia tố tụng là chủ thể trung tâm. Tuy vậy, chứng minh không chỉ giới hạn ở việc xác định chứng cứ, chứng minh cho yêu cầu hay phản đối yêu cầu của đơng sự mà còn phải làm rõ đợc tất cả các vấn đề liên quan đến vụ việc dân sự Tòa án có nhiệm vụ giải quyết. Khi đa ra yêu cầu, đơng sự không chỉ phải đa ra những tình tiết, sự kiện dựa vào đó mà họ yêu cầu, mà còn đa ra cả những căn cứ pháp lý của các yêu cầu. Khi quyết định giải quyết vụ việc dân

sự, trong bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự của mình Tòa án cũng phải chỉ rõ quyết định đợc dựa trên những căn cứ thực tế và căn cứ pháp lý nào.

Vấn đề xác định rõ chủ thể chứng minh, quyền và nghĩa vụ của họ nh thế nào? Vì mỗi chủ thể tham gia tố tụng dân sự đều xuất phát từ những mục đích, nhiệm vụ khác nhau nên quyền và nghĩa vụ của họ cũng khác nhau. Trong đó, xác định nghĩa vụ chứng minh của đơng sự, ngời đại diện của đơng sự, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự và Tòa án trong việc làm rõ các tình tiết, sự kiện của vụ án dân sự.

Chủ thể chứng minh trong tố tụng dân sự gồm đơng sự, ngòi đại diện cho đơng sự, ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đơng sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác và Tòa án. Trong đó, đơng sự có vai trò chủ yếu để chứng minh cho yêu cầu hay phản đối yêu cầu của mình theo trình tự thủ tục quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự.

Theo quy định tại các điều 06, 58, 63 64, 74, 79, 117, 118, 165, 230 của Bộ luật Tố tụng dân sự, chủ thể của hoạt động chứng minh bao gồm đơng sự và Tòa án cũng nh cá nhân, cơ quan, tổ chức, ngời bảo vệ quyền lợi cho đơng sự, ngời đại diện hợp pháp của đơng sự.

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, việc cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình thuộc về đơng sự. Đây là một trong những nguyên tắc xuất phát từ quyền tự định đoạt của đơng sự đối với việc khởi kiện. Đơng sự có yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh yêu cầu đó là hợp pháp. Ngợc lại, nếu đơng sự phản đối yêu cầu của ngời khác thì phải đa ra chứng cứ để phản đối. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, nghĩa vụ chứng minh đặt ra cho cả hai bên đơng sự, bên khởi kiện, bị kiện và ngời có quyền và nghĩa vụ liên quan.

Bộ luật Tố tụng dân sự đề cao vai trò, trách nhiệm chứng minh của đơng sự. Mỗi bên đơng sự tham gia tố tụng đều phải chứng minh tất cả các tình tiết, sự kiện của

vụ việc dân sự mà trên cơ sở đó họ đa ra yêu cầu hay phản đối yêu cầu cầu của ngời khác. Trớc hết, nguyên đơn phải chứng minh trớc, nghĩa là bên có yêu cầu phải đa ra các chứng cứ để đợc Tòa án xem xét chấp thuận thụ lý vụ việc dân sự. Sau đó bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mới phải chứng minh bằng việc đa ra chứng cứ phải đối lại yêu cầu của nguyên đơn (khoản 1, 2 Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự).

Ngoài các đơng sự, Bộ luật Tố tụng dân sự quy định các cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác cũng phải chứng minh (khoản 3 Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự). Tuy không có quyền và lợi ích gắn liền với vụ việc dân sự nh đơng sự, nhng các cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nớc hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác nếu không thực hiện nghĩa vụ chứng minh thì sẽ dẫn đến sự bất lợi cho các đơng sự.

Đối với ngời đại diện hợp pháp của đơng sự, trong Bộ luật Tố tụng dân sự không có quy định trực tiếp quyền và nghĩa vụ chứng minh của họ. Nhng tại Điều 74 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định ngời đại diện của đơng sự thay mặt tố tụng của đơng sự nên quyền và nghĩa vụ của họ đợc hình thành trên cơ sở và nghĩa vụ của đơng sự. Bởi vậy, nên ngời đại diện cho đơng sự nào thì họ có nghĩa vụ chứng minh của đơng sự đó. Ngời đại diện theo pháp luật, ngời đại diện do Tòa án chỉ định có quyền và nghĩa vụ thực hiện tốt các nghĩa vụ chứng minh đơng sự họ đại diện. Ngời đại diện theo ủy quyền của đơng sự thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của đơng sự trong phạm vi ủy quyền.

Ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự tham gia tố tụng với mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự cũng có quyền và nghĩa vụ chứng minh (khoản 2 Điều 64 Bộ luật Tố tụng dân sự). Ngoài việc giúp đơng sự về mặt pháp lý để đơng sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ thì ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự chứng minh bằng việc đa ra các chứng cứ, lý lẽ để chứng minh cho các yêu cầu hoặc phản đối các yêu cầu là có cơ sở.

Tòa án là chủ thể có nhiệm vụ giải quyết vụ việc dân sự không có nghĩa vụ chứng minh. Tuy vậy, để giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự, trong một số trờng hợp, Tòa án vẫn phải chứng minh để làm rõ. Ví dụ, đối với trờng hợp đơng sự không thể thu thập đợc chứng cứ thì có thể yêu cầu Tòa án có thể tiến hành thu thập chứng cứ (khoản 2 Điều 85 Bộ luật Tố tụng dân sự). Tòa án thực hiện việc đánh giá, công bố công khai chứng cứ trớc khi sử dụng (Điều 96, Điều 97 Bộ luật Tố tụng dân sự). Mặt khác, Tòa án phải chỉ rõ cơ sở của quyết định giải quyết vụ việc dân sự. Nh vậy, việc chứng minh của Tòa án mang tính hỗ trợ cho việc chứng minh của đơng sự và phục vụ cho việc giải quyết vụ việc đúng đắn của Tòa án.

Việc thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ chứng minh của một chủ thể có ảnh hởng rất lớn đến kết quả giải quyết vụ việc dân sự. Do vậy, Bộ luật Tố tụng dân sự quy định các chủ thể chứng minh phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh của họ.

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 32)