Thực trạng pháp luật về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 66)

- Giai đoạn từ 2005 đến nay

3.1. Thực trạng pháp luật về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

3.1. Thực trạng pháp luật về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự tụng dân sự

3.1.1. Điểm mới

Kể từ ngày 01-01-2005, khi Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực đã thay thế cho các pháp lệnh trớc đó là: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, ngày 29-11- 1989; Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nớc ngoài, ngày 17-4-1983; Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, ngày 16-3-1994; Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam quy định của trọng tài nớc ngoài, ngày 14-9-1995 và những quy định về thủ tục giải quyết các vụ án lao động của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động.

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu Bộ luật Tố tụng dân sự, tác giả thấy Bộ luật Tố tụng dân sự thể hiện rõ tính kế thừa và phát triển. Bộ luật Tố tụng dân sự đợc xây dựng trên cơ sở pháp điển hóa các quy định của pháp luật, bổ sung những thiếu sót về nguyên tắc và cả cho giải quyết trong tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động. Khắc phục sự tản mạn, trùng lặp, thiếu đồng bộ trong các văn bản trớc đây. Đồng thời, thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992, đã đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 57/2001/QH10 ngày 25-12-2001 về phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa và xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Trớc khi có Bộ luật Tố tụng dân sự, các văn bản trớc đây trong một thời gian dài đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và yêu cầu của các

bên đơng sự, góp phần bảo vệ lợi ích nhà nớc, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện, nhất là trớc sự phát triển toàn diện của nền kinh tế, xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, các văn bản trớc đây đã bộc lộ nhiều hạn chế: nội dung cha đầy đủ, một số quy định không còn phù hợp, Bộ luật Tố tụng dân sự đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống đặt ra.

Về chế định chứng minh và chứng cứ Bộ luật Tố tụng dân sự quy định có nhiều điểm mới, tiến bộ nh sau:

Bộ luật Tố tụng dân sự dành chơng VII bao gồm 20 điều (từ Điều 79 đến Điều 98) của phần thứ nhất quy định về chứng minh và chứng cứ, trình tự thu thập, cung cấp, sử dụng và đánh giá chứng cứ..., trong đó xác định rõ nghĩa vụ chứng minh của đ- ơng sự. Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:

1. Đơng sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải đa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp.

2. Đơng sự phản đối yêu cầu của ngời khác đối với mình phải chứng minh sự phản đối đó là có căn cứ và phải đa ra chứng cứ để chứng minh.

3...

4. Đơng sự có nghĩa vụ đa ra chứng cứ để chứng minh mà không đa ra đợc chứng cứ hoặc không đa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh đợc hoặc chứng minh không đầy đủ.

Điều 6 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:

1. Các đơng sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp...

Điều 9 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định: "Đơng sự có quyền bảo vệ hoặc nhờ luật s hay ngời khác có đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật này bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình".

Bộ luật Tố tụng dân sự đã quy định tố đa các quyền của đơng sự; nhng đồng thời quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ. Chỉ trong những trờng hợp cần thiết do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định thì Tòa án mới tiến hành xác minh thu thập chứng cứ. - Lần đầu tiên Bộ luật Tố tụng dân sự đã có một điều luật quy định khái niệm "chứng cứ" (Điều 81 Bộ luật Tố tụng dân sự); khái niệm này đã phản ánh đầy đủ ba thuộc tính trong nội hàm của khái niệm, đó là: tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp.

Bộ luật Tố tụng dân sự đã quy định rõ ràng trình tự, thủ tục cung cấp, giao nhận, thu thập, trình tự phát biểu, tranh luận tại phiên tòa..., đặc biệt tranh tụng trong tố tụng dân sự đợc đề cao, tạo ra một cơ chế tố tụng mới cần thiết cho các chủ thể chứng minh.

Lần đầu tiên trong Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh (Điều 80). Quy định này tạo cơ sở cho Tòa án xác định chứng cứ dễ dàng, nhanh chóng.

Lần đầu tiên trong Bộ luật đã quy định liệt kê 9 loại nguồn cơ bản của chứng cứ (Điều 82). Tạo cơ sở để các chủ thể chứng minh xác định chứng cứ để chứng minh. Thủ tục giao nhận chứng cứ giữa đơng sự, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức... với Tòa án thực hiện theo văn bản giao nhận.

Lần đầu tiên trong tố tụng chứng cứ đợc quy định phải đợc công khai mọi chứng cứ, trừ trờng hợp có liên quan đến bí mật nhà nớc, thuần phong mỹ tục của dân tộc..., bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời t của cá nhân hoặc theo yêu cầu chính đáng của đơng sự (Điều 97).

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w