Đối tợng chứng minh trong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 36)

c) Tính hợp pháp của chứng cứ

1.2.4. Đối tợng chứng minh trong tố tụng dân sự

Trong Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 274 ghi: Đối tuợng, đợc hiểu: 1- Cái ngời ta nhằm tới để tìm hiểu, hành động. 2- Ngời đang tìm hiểu để kết hôn hoặc kết nạp vào tổ chức.

Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2003, tr. 328 ghi: Đối tợng là ngời, vật, hiện tợng mà con ngời nhằm vào trong suy nghĩ và hành động.

Trong tố tụng dân sự, đối tợng chứng minh là một vấn đề hết sức quan trọng, do đó khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án phải xác định đợc tất cả các tình tiết, sự kiện liên quan, những tình tiết này là đối tợng chứng minh trong việc việc dân sự.

Đối tợng chứng minh là tổng hợp những tình tiết sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự, dùng nó làm cơ sở giải quyết vụ kiện dân sự.

Các quan hệ cần giải quyết trong các vụ việc dân sự rất đa dạng nên các tình tiết, sự kiện cần phải xác định trong các vụ việc dân sự cụ thể rất phong phú. Do vậy, trong quá trình giải quyết, việc xác định những tình tiết, sự kiện nào cần phải chứng minh. Để xác định đợc đối tợng chứng minh của mỗi vụ việc dân sự, Tòa án phải dựa vào yêu cầu hay phản đối của đơng sự. Đơng sự dựa vào tình tiết, sự kiện nào để có yêu cầu, hay phản đối yêu cầu. Nói tóm lại, đối tợng chứng minh bao gồm những tình tiết, sự kiện khẳng định của bên có yêu cầu và tình tiết, sự kiện có tính phủ định của bên phản lại yêu cầu liên quan đến vụ việc dân sự cần xác định trong việc giải quyết vụ việc dân sự.

Để giải quyết đúng đợc các vụ việc dân sự theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự, đơng sự phải đa ra các chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là hợp pháp. Đơng sự phản đối yêu cầu của ngời khác đối vói mình phải chứng minh sự phản đối đó là có căn cứ và phải đa ra chứng cứ để chứng minh. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nớc hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác phải đa ra chứng cứ để chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cầu cvủa mình là có căn cứ và hợp pháp. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định tại Điều 80 về những tình tiết, sự kiện có tính rõ ràng thì không phải chứng minh nh: tình tiết sự kiện mọi ngời đều biết; những tình tiết, sự kiện đã đợc xác định trong bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền; những tình tiết, sự kiện đã đợc ghi trong văn bản đợc công chứng, chứng thực hợp pháp. Đối với những tình tiết, sự kiện mọi ngời đều biết thì không phải chứng minh. Tuy nhiên, tất cả các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh phải đợc Tòa án thừa nhận. Do đó, khi giải quyết các vụ việc dân sự, trách nhiệm của Tòa án phải xem xét từng tình tiết, sự kiện trong các trờng hợp cụ thể và trên cơ sở yêu cầu phải công khai, minh bạch trong các hoạt động xét xử mà đồng ý, thừa nhận hay không về các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh. Ví

dụ, sự thừa nhận của đơng sự phía bên này đối với các chứng cứ mà đơng sự phía bên kia có yêu cầu đa ra xem nh có giá trị miễn nghĩa vụ chứng minh đối với bên có yêu cầu. Một trong vấn đề thuộc bản chất của chứng minh là làm cho đơng sự bên kia thấy đợc sự tồn tại của tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự để họ thừa nhận hay không thừa nhận; quyết thừa nhận còn là quyết tự định đoạt của đ- ơng sự.

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 36)