Thu thập chứng cứ

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 54)

- Giai đoạn từ 2005 đến nay

2.2.2. Thu thập chứng cứ

Theo quy định tại khoản 2 điều 85 Bộ luật Tố tụng dân sự thì phải có hai điều kiện sau đây, tòa án mới tiến hành một hoặc một số biện pháp đợc quy định trong BLTTDS để thu thập chứng cứ thay cho đơng sự, đó là:

- Đơng sự không thể tự mình thu thập đợc chứng cứ. - Đơng sự phải có đơn yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ.

Do đó, khi nhận đợc yêu cầu của đơng sự, thẩm phán yêu cầu đơng sự trình bày rõ việc đơng sự tự thu thập chứng cứ ra sao, lý do tại sao không thể tự mình thu thập đ- ợc chứng cứ và những biện pháp đơng sự đã áp dụng mà vẫn không có kết quả. Trên cơ sở đó để xem xét chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của đơng sự. Nếu có cơ sở kết luận đơng sự cha tự mình chủ động thu thập chứng cứ, cha áp dụng khả năng mà đơng sự có thể thu thập chứng cứ, thì thẩm phán không chấp nhận yêu cầu của đơng sự và thông báo cho đơng sự biết. Việc thông báo đó phải bằng văn bản. Vấn đề thu thập chứng cứ của Tòa án cần phải đặt ra trên một số quan điểm sau:

ở nớc ta, các quyền cơ bản của công dân đợc pháp luật quy định một cách tơng đối đầy đủ và đợc Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp có hiệu quả. Với t cách là hình thức tồn tại của pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng dân sự bằng các quy định cụ thể điều chỉnh các hành vi tố tụng của tòa án và những ngời tham gia tố

tụng, buộc các chủ thể này phải thực hiện quyền và nghĩa vụ nhất định nhằm đạt đ- ợc mục đích của việc xét xử là bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp luật tố tụng dân sự buộc đơng sự có nghĩa vụ cung cấp, thu thập chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình tại tòa án, đây là quy định để bảo vệ quyền tự định đoạt của đơng sự. Tuy nhiên, trong quá trình tố tụng tòa án nhân dân phải chủ động trong việc tìm ra chân lý khách quan, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân xuất phát từ một số cơ sở sau:

Tòa án là cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện chức năng xét xử, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, thiết lập lại trật tự các quan hệ nội dung bị vi phạm hay tranh chấp, bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp của công dân. Trong các vụ kiện, không phải đơng sự nào cũng xác định đúng quyền lợi của mình và thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định cho họ. Trong trờng hợp đơng sự không tự mình thu thập đợc chứng cứ, mặc dù đã hết sức cố gắng thu thập nhng vẫn không đợc mà có đơn yêu cầu thì tòa án nên chấp nhận để thu thập cho đơng sự. Có thể một số vụ kiện cụ thể, tòa án không đợc máy móc cho rằng khi các đơng sự cha đa ra đủ yêu cầu hay cha cung cấp đủ các chứng cứ thì tòa án không giải quyết vụ kiện, tòa án có thể phải chủ động trong việc thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ kiện để giải quyết vụ kiện đúng đắn.

Trong thực tế, có những trờng hợp do trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế mà đơng sự không tự chứng minh đợc hoặc có nhng việc mà đơng sự không thể không nhờ đến sự can thiệp của Tòa án. Ví dụ: Đơng sự không thể yêu cầu Sở Tài nguyên và môi trờng, cơ quan lu trữ, ủy ban nhân dân hay cơ quan hải quan cung cấp những văn bản, giấy tờ, tài liệu cần thiết; hay lấy lời khai, trng cầu giám định, xem xét lại chỗ... Với vai trò là cơ quan bảo vệ, giữ gìn ổn định trật tự, kỷ cơng, công lý xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân trong quá trình giải quyết vụ kiện, tòa án phải xem xét mọi chứng cứ mà các bên đơng sự giao nộp. Tòa án phải biết rõ để giải quyết từng vụ việc dân sự cụ thể mà cần có những chứng cứ để chứng minh nào? Cần cài gì, cái gì thì không? Vì vậy, tòa án có trách nhiệm hớng dẫn các bên

đơng sự cung cấp chứng cứ, có nghĩa vụ xác minh chứng cứ mà các bên đa ra. Khi giải quyết vụ kiện, nếu thấy cần thiết tòa án nên chủ động thu thập thêm chứng cứ để làm sáng tỏ tình tiết của vụ kiện, để hoàn thành thời hạn theo quy định của tố tụng dân sự và giải quyết đúng đắn vụ án.

Khi có đơn của đơng sự yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ hoặc Tòa xét thấy cần phải thu thập thêm chứng cứ, Tòa án có thể áp dụng một trong các biện pháp sau đây:

* Lấy lời khai của đơng sự, ngời làm chứng tòa án muốn làm sáng tỏ đợc vụ kiện đơng sự phải tiến hành lấy lời khai. Dù cho các bên đơng sự đã thừa nhận một trong các yêu cầu của phía đơng sự đã thừa nhận một trong các yêu cầu của phía đơng sự bên kia thì tòa án cũng phải kiểm tra lại và làm rõ hơn. Khi đơng sự cha có bản khai hoặc nội dung của bản khai cha đầy đủ, thì thẩm phán yêu cầu đơng sự phải tự viết bản khai hoặc bản khai bổ sung và ký tên của mình. Chỉ trong trờng hợp đơng sự không tự viết đợc, thì thẩm phán tự mình hoặc th ký tòa án ghi lại lời khai của đơng sự vào biên bản, sau đó đọc lại cho họ nghe và ký tên hoặc điểm chỉ. Phải để cho đơng sự sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai của họ. Biên bản trên cùng lời khai của tòa án phải có chữ ký của ngời đợc lấy lời khai, ngời ghi biên bản và đóng dấu của tòa án, nếu có nhiều trang thì phải ký vào từng trang và đóng dấu giáp lai. Nếu biên bản lấy lời khai đợc lập ngoài trụ sở của Tòa án thì phải có ngời làm chứng hoặc xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập biên bản. Trờng hợp lấy lời khai của đơng sự là ngời cha đủ sáu (06) tuổi hoặc ngời mất năng lực hành vi dân sự thì không có năng lực hành vi tố tụng dân sự; hoặc đơng sự là ngời từ đủ sáu (06) tuổi đến cha đủ mời lăm mời (15) thì phải tiến hành lấy lời khai với sự có mặt của ngời đại diện hợp pháp của đơng sự đó.

Việc lấy lời khai của đơng sự phải do thẩm phán tiến hành. Th ký tòa án chỉ có thể giúp thẩm phán ghi lời khai của đơng sự vào biên bản. Thẩm phán lấy lời khai của đơng sự tại tòa án. Chỉ trong trờng hợp đơng sự không thể đến tòa án vì những lý do khách quan, chính đáng nh đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, bị ốm

đau, bệnh tật... thì thẩm phán có thể lấy lời khai của đơng sự ngoài trụ sở tòa án. Ví dụ: Lấy lời khai của đơng sự đang bị tạm giam phải đợc trại tạm giam bố trí... và sau đó xác nhận của Giám thị trại giam.

Lấy lời khai của ngời làm chứng, trong trờng hợp đơng sự có yêu cầu bằng văn bản lấy lời khai của ngời làm chứng thì tòa án tiến hành lấy lời khai của ngời làm chứng đó. Khi xét thấy cần thiết tuy đơng sự không có yêu cầu, thẩm phán có thể tiến hành lấy lời khai của ngời làm chứng. Đợc coi là "cần thiết" nếu việc lấy lời khai của ng- ời làm chứng bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự đợc toàn diện, chính xác, công minh và đúng pháp luật.

Bởi lẽ, khác với các đơng sự, ngời làm chứng biết đợc thông tin về vụ kiện nhng lại không có quyền lợi trong vụ kiện đó nên lời khai của họ sẽ khách quan hơn. Thẩm phán phải lấy lời khai của ngời làm chứng tại trụ sở tòa án và thực hiện thủ tục lấy lời khai nh các đơng sự.

* Trng cầu giám định.

Sự thỏa thuận của các bên đơng sự hay có yêu cầu của một trong các bên đơng sự yêu cầu tòa án trng cầu giám định thì phải đợc thể hiện bằng văn bản. Thẩm phán muốn có quyết định yêu cầu cơ quan chuyên môn có chức năng giám định thì phải thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật tố tụng về giám định và căn bản liên quan. Ví dụ: Trong vụ án đòi nợ, trong giấy vay tiền ông A đã ký tên vào giấy vay, nhng khi bị kiện ông A không chấp nhận chữ ký đó là của mình thì tòa hớng dẫn ông A làm đơn đề nghị tòa có quyết định giám định chữ ký tại cơ quan có thẩm quyền giám định t pháp.

* Xem xét, thẩm định tại chỗ.

Khi đơng sự có yêu cầu xem xét, thẩm định tại chỗ và xét thấy có căn cứ, thì thẩm phán quyết định tiến hành xem xét thẩm định tại chỗ; quyết định xem xét thẩm định tại chỗ phải đợc gửi cho ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tợng cần xem xét, thẩm định kèm theo văn bản đề nghị ủy ban nhân dân

hoặc cơ quan, tổ chức cử đại diện tham gia việc xem xét, thẩm định tại chỗ. Vào ngày, giờ đã quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ, nếu cha có đại diện của ủy ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức thì thẩm phán liên hệ để họ có mặt. Trờng hợp vắng mặt đại diện của ủy ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức thì thẩm phán hoãn việc xem xét, thẩm định tại chỗ.

Quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ phải đợc giao hoặc gửi cho đơng sự để họ biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định tại chỗ. Tuy nhiên, nến có đơng sự vắng mặt thì việc xem xét, thẩm định tại chỗ vẫn đợc tiến hành theo thủ tục chung.

* Việc ủy thác thu thập chứng cứ nếu xét thấy đối tợng tranh chấp, một trong các bên đơng sự, ở xa nơi tòa án mình đang thụ lý giải quyết; hay các tài liệu… ở tại một địa phơng quá xa thì thẩm phán có quyền ủy thác thu thập chứng cứ để tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác chấp nhận thu thập chứng cứ. Nh trong trờng hợp thu thập chứng cứ phải tiến hành ngoài lãnh thổ Việt Nam thì tòa án làm thu th ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan tiến hành tố tụng dân sự của nớc ngoài mà nớc đó và Việt Nam đã ký kết hiệp định tơng trợ t pháp hoặc cùng Việt Nam tham gia điều ớc quốc tế có quy định về vấn đề này. Ví dụ: Chị A xin ly hôn anh B, A có nơi c trú tại Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội, B đang có nơi c trú tại Bảo Lộc - Lâm Đồng, trong trờng hợp này để lấy lời khai của B, tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm phải làm quyết định ủy thác T pháp cho tòa án Bảo Lộc điều tra, xác minh; trong quyết định ủy thác thu thập chứng cứ nơi có tài sản, hoặc sự việc liên quan tòa án Quận Hoàn Kiếm phải về sự việc cần làm (theo mẫu số 01e

(ban hành kèm theo Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17 tháng 9 năm 2005 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao).

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích chứng minh chứng cứ trong tố tụng dân sự (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w