Các TCTD cần nâng cao chất lượng dịch vụ và đơn giản hóa quy trình, thủ tục cho vay. Các TCTD nên cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng để người dân nắm rõ quy trình, thủ tục xin vay, tốt nhất là cần trưng bày một quy trình vay vốn tại các TCTD để người dân có thể nhìn thấy và nghiên cứu kỹ.
Các TCTD nên đa dạng hóa các hình thức cho vay, không dừng lại ở việc chỉ cấp tín dụng bằng tiền mặt, các TCTD có thể liên kết với các đại lý vật tư và chi trả số tiền mà nông hộ mua chịu vật tư tại đây. Khi mùa vụ kết thúc, nông hộ sẽ trả số tiền này cho các TCTD thay vì trả cho các đại lý vật tư, điều này vừa giúp ngân hàng kiểm soạt được mục đích sử dụng vốn của nông hộ vừa giúp nông hộ tốn ít thời gian và chi phí hơn.
Bên cạnh việc đơn giản quy trình và thủ tục cho vay, các TCTD cần thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn và xác định đúng giá trị tài sản thế chấp. Xác định kỹ và xác định đúng giá không có nghĩa là phải tiến hành với thời gian dài, vì việc xác định đúng giá tài sản thế chấp sẽ giúp cho nông hộ nhận được số tiền cho vay nhiều hơn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ nên nông hộ không cần vay thêm bên ngoài (có thể tốn chi phí cao hơn).
Các nhân viên làm việc trong các TCTD cần phải hòa nhã, thân thiện và có trách nhiệm, luôn vui vẻ khi người dân đến làm thủ tục vay vốn tại các TCTD, điều này sẽ giúp cho nông hộ cảm thấy dễ chịu và không còn mang tâm lý lo
sợ khi đến vay vốn, tạo được thiện cảm trong lòng khách hàng và tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cổng thông tin điện tử huyện Vĩnh Thạnh. Nguồn:
http://cantho.gov.vn/wps/portal/vinhthanh [Truy cập tháng 8 năm 2014]
2. Kỷ yếu 10 năm thành lập huyện Vĩnh Thạnh. Nguồn:
http://d.violet.vn/uploads/resources/634/ky_yeu_Vinh_Thanh.swf
3. Lê Khương Ninh (2010), Ảnh hưởng của thông tin bất đối xứng và hạn chế tín dụng đến đầu tư của doanh nghiệp, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 53 8/2010, trang 9-15.
4. Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2013), Thực trạng hạn chế tín dụng đối với nông hộ ở An Giang, Tạp chí ngân hàng, số 15 8/2013, trang 53-58.
5. Minh Đức (2014), Ngộ ra với tín dụng nông nghiệp nông thôn… Nguồn:
http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngo-ra-voi-tin-dung-nong-nghiep-nong-thon- 20140608063028464.htm
6. Phạm Bảo Dương và Yoichi Izumida (2002), Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys, World Development Vol. 30, No. 2, pp. 319–335
7. Phan Đình Khôi (2012), Tín dụng chính thức và không chính thức ở đồng bằng Sông Cửu Long: hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận, Kỷ yếu Khoa học 2012 trường Đại học Cần Thơ, trang 144-165
8. Phan Đình Khôi (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, phần D: Khoa học chính trị, Kinh tế và Pháp luật, số 28, trang 38-53.
9. Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015
10. Thái Văn Đại (2012), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, trường Đại học Cần Thơ.
11. Trần Ái Kết (2008), Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Giáo Dục.
12. Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, phần D: Khoa học chính trị, Kinh tế và Pháp luật, số 27, trang 17-24.
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ
Ấp, khu vực: ___ Phường, xã: ______ Huyện, thị xã: ____ Tỉnh, thành phố _____
1. Tổng số thành viên trong gia đình: _____ Ngƣời.
2. Số thành viên trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động: ______ Ngƣời 3. Thông tin về thành viên ở câu 2
TT Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tính
(1 – nam; 0 – nữ) Học vấn (lớp) (*) Nghề nghiệp 3.1 Chủ hộ 1 0 3.2 1 0 3.3 1 0 3.4 1 0 3.5 1 0 3.6 1 0 3.7 1 0
(*) Ghi chú: Nếu đã tốt nghiệp trung học phổ thông thì ghi 13 – trung cấp chuyên nghiệp; 14 – cao đẳng; 15 – đại học; 16 – sau đại học
4. Dân tộc của chủ hộ: 1 – Kinh; 2 – Khmer; 3 – Hoa; 4 – Chăm; 5 – Khác: ___ 5. Ông (Bà) đã sinh sống ở địa phƣơng: năm
6. Khoảng cách từ nơi ở của gia đình đến
6.1. Trung tâm xã hay thị tứ: km 6.6. Hương lộ: km 6.2. Trung tâm huyện hay thị trấn: km 6.7. Tỉnh lộ: km 6.3. Thị xã hay thành phố: km 6.8. Quốc lộ: km
6.4. Tổ chức tín dụng gần nhất: __km 6.9. Đường giao thông thủy: km
7. Tiện nghi của gia đình
7.1. Điện thoại cố định 0 – Không; 1 – Có 7.2. Điện thoại di động 0 – Không; 1 – Có 7.3. Điện từ hệ thống điện công cộng 0 – Không; 1 – Có 7.4. Nước máy 0 – Không; 1 – Có 7.5. Internet 0 – Không; 1 – Có
8. Gia đình có thành viên, ngƣời thân hay bạn bè (Khoanh số thích hợp)
TT Tiêu thức 1 – Có; 0 - Không
8.1 Làm việc ở cơ quan nhà nước cấp xã, huyện, tỉnh 1 0 8.2 Làm việc ở cơ quan nhà nước trung ương 1 0 8.3 Làm việc ở các tổ chức xã hội hay đoàn thể ở địa phương 1 0 8.4 Làm việc ở ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng 1 0
8.5 Là thương lái lúa (gạo) 1 0
8.6 Là cò lúa (gạo) 1 0
9. Tài sản của gia đình năm 2013
TT Loại tài sản Số lượng Giá trị (tr.đ)
9.1 Đất thổ cư (m2) 9.2 Đất nông nghiệp (m2)
Trong đó: đất trồng lúa (m2) 9.3 Đất mặt nước nuôi tôm (m2)
9.4 Đất mặt nước nuôi thủy sản khác (m2) 9.5 Nhà ở kiên cố (m2)
9.6 Nhà xưởng, kho bãi, … (m2) 9.7 Tài sản có giá trị ≥ 10 tr.đ (cái) 9.8 Lò sấy lúa (m2)
9.9 Sân phơi (m2)
9.10 Phương tiện vận chuyển (trọng tải: tấn) 9.11 Gia súc (con)
9.12 Gia cầm (con) 9.13 Tiền gởi ngân hàng 9.14 Tiền chơi hụi 9.15 Tài sản khác
Tổng cộng
10. Thông tin về hoạt động sản xuất lúa 2010–2013
TT Tiêu chí 2010 2011 2012 2013
10.1 Sản lượng thu hoạch (tấn) 10.2 Số lượng lúa bán ra (tấn)
10.3 Giá bán lúa cao nhất (đồng/kg) + vụ (*) 10.4 Giá bán lúa thấp nhất (đồng/kg) + vụ (*) 10.5 Chi phí sản xuất lúa (tr.đ)
10.6 Giống lúa được trồng nhiều nhất
(1 – đặc sản; 0 – thường) 1 0 1 0 1 0 1 0 (*) Ghi chú: 1 – vụ Đông xuân; 2 – vụ Hè thu; 3 – vụ Thu đông (hay khác). Thí dụ: Nếu giá bán lúa cao nhất là 5.200 đ/kg vào vụ Đông xuân thì ghi: 5.200 + 1; Nếu giá bán lúa thấp nhất là 4.500 đ/kg vào vụ Thu đông thì ghi 4.500 + 3.
11. Thu nhập của gia đình từ hoạt động khác năm 2013 (tr.đ/năm)
TT Hoạt động Thu nhập TT Hoạt động Thu nhập
11.1 Trồng trọt (khác với lúa) 11.8 Công nhân, viên chức,… 11.2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 11.9 Cho thuê đất
11.3 Nuôi tôm 11.10 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 11.4 Nuôi thủy sản khác 11.11 Từ người thân ở trong nước
11.5 Làm mướn 11.12 Từ người thân ở nước ngoài 11.6 Buôn bán, làm dịch vụ,… 11.13 Khác
11.7 Du lịch nông thôn Tổng cộng
12. Thông tin mà Ông (Bà) hay các thành viên trong gia đình đƣợc hỗ trợ?
TT Tiêu thức 1 – Có; 0 – Không
12.1 Kiến thức chọn giống, sử dụng phân bón, nông dược, … 1 0
12.2 Kỹ thuật trồng lúa 1 0
12.3 Thông tin về giá lúa 1 0
12.4 Thông tin về giá vật tư 1 0
12.5 Thông tin về các nguồn tín dụng 1 0
12.6 Khác 1 0
13. Ông (Bà) vui lòng cho biết rủi ro thƣờng gặp nhất? (Chọn 1 trong các khả năng)
1 – Thiên tai (lũ lụt, hạn hán,…) 2 – Dịch bệnh
3 – Thành viên trong gia đình bị mất việc 4 – Thành viên trong gia đình ốm đau 5 – Giá lúa thấp và không ổn định 6 – Giá vật tư nông nghiệp tăng bất ngờ 7 – Mua nhầm vật tư kém chất lượng 8 – Khác ____________________
14. Số ngân hàng và quỹ tín dụng mà Ông (Bà) đã có quan hệ giao dịch là: ____ 15. Thông tin về hoạt động vay tín dụng năm 2013
TT Nguồn vay Số tiền xin vay (tr.đ) Số tiền vay được (tr.đ) Lãi suất (%/ năm) Thế chấp (1– Có; 0 -Không) Chi phí vay (*) (tr.đ) Mục đích sử dụng (1 – sản xuất kinh doanh; 2 – tiêu dùng; 3 – trả nợ) 15.1 Chính thức 1 0 1 2 3 15.2 Bán chính thức 1 0 1 2 3 15.3 Phi chính thức 1 0 1 2 3
16. Nếu không vay tín dụng chính thức thì nguyên nhân là 16.1. Không muốn vay do
1 – Không có nhu cầu 2 – Chưa từng vay vốn ở ngân hàng 3 – Số tiền vay được quá ít so với nhu cầu 4 – Thời hạn vay quá ngắn
5 – Chi phí vay quá cao 6 – Thủ tục vay quá rườm rà
7 – Không thích thiếu nợ 8 – Phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ 9 – Không có khả năng trả nợ 10 – Khác (ghi rõ): ___________
16.2. Muốn vay, nhưng không vay được do
1 – Không có tài sản thế chấp 2 – Không được bảo lãnh
3 – Không biết vay ở đâu 4 – Không quen cán bộ tín dụng 5 – Không lập được kế hoạch xin vay được chấp nhận 6 – Không biết thủ tục xin vay
7 – Không được vay mà không rõ lý do 8 – Có khoản vay quá hạn 9 – Khác (ghi rõ): __________________________________________________
17. Số lần vay cho đến cuối năm 2013 và thời điểm vay lần đầu
TT Nguồn tín dụng
Số lần vay tính từ lần đầu đến cuối
năm 2013
Thời điểm vay lần đầu (năm) 17.1 Các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân (chính thức)
17.2 Các tổ chức xã hội, đoàn thể (bán chính thức) 17.3 Phi chính thức
18. Khi cần vay tiền, Ông (Bà) ƣu tiên vay ở nguồn nào? (Chọn 1 trong 3)
1 – Chính thức 2 – Bán chính thức 3 –Phi chính thức
19. Ông (Bà) có từng sai hẹn trả nợ các tổ chức tín dụng? 0 – Không; 1 – Có
Nếu có, số lần sai hẹn là:
20. Nếu có sai hẹn (Câu 18) thì nguyên nhân là: ________________________ 21. Khi gặp khó khăn trong trả nợ các tổ chức tín dụng, Ông (Bà) sẽ trả nợ bằng cách
1 – Bán tài sản 2 – Vay phi chính thức
3 – Vay bán chính thức 4 – Vay tổ chức tín dụng khác
5 – Khác ____________________________________________________
22. Phƣơng thức bán lúa thông thƣờng của Ông (Bà) là
1 – Bán thông qua cò lúa 2 – Bán cho thương lái
3 – Bán cho doanh nghiệp 4 – Bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng 5 – Khác ___________________________________________________
23. Ông (Bà) thƣờng bán lúa
1 – Ngay sau khi thu hoạch 2 – Khi giá tốt mới bán
3 – Cả hai, với tỷ lệ ___ % bán ngay sau thu hoach và ___ % bán khi giá tốt 4 – Khác ________________________________________________
24. Hình thức thanh toán khi mua vật tƣ cho sản xuất năm 2013
Diễn giải Số tiền
(tr.đ)
Chênh lệch giữa giá mua vật tư theo hình thức ứng
tiền trước (hay trả chậm) so với trả bằng tiền mặt (%) Thời gian ứng tiền trước/trả chậm (tháng) Thời gian quen biết với người bán (tháng) 24.1. Người mua (nông hộ) trả tiền mặt -
-
- - (i) Phân bón
(ii) Nông dược
24.2. Người mua (nông hộ) ứng tiền trước (i) Phân bón
(ii) Nông dược
24.3. Người mua (nông hộ) trả chậm (i) Phân bón
(ii) Nông dược 24.4. Hình thức khác
(i) Phân bón (ii) Nông dược
Tổng cộng -
-
-- (*) Ghi chú: Giả sử giá mua vật tư theo hình thức trả chậm cao hơn giá mua bằng tiền mặt là 10% thì ghi +10%. Giả sử giá mua vật tư theo hình thức ứng tiền trước thấp hơn giá mua bằng tiền mặt 10% thì ghi –10%.
25. Hình thức thanh toán khi bán lúa năm 2013
Diễn giải Số tiền
(tr.đ)
Chênh lệch giữa giá bán lúa theo hình thức ứng tiền trước (hay trả chậm) so với trả bằng tiền mặt (%) Thời gian ứng tiền trước/trả chậm (tháng) Thời gian quen biết với
người mua (tháng)
Người mua trả tiền mặt -- -
- - Người mua ứng tiền trước
Người mua trả chậm Khác
Tổng cộng
(*) Ghi chú: Giả sử giá bán lúa theo hình thức người mua trả chậm cao hơn giá mua bằng tiền mặt là 10% thì ghi +10%. Giả sử giá bán lúa theo hình thức người mua ứng tiền trước thấp hơn giá mua bằng tiền mặt 10% thì ghi − 10%.
26. Ông (Bà) thƣờng tìm hiểu thông tin về giá bán lúa thông qua
1 – Phương tiện truyền thông (báo, đài,…) 2 – Người thân, bạn bè 3 – Chính quyền địa phương, doanh nghiệp 4 – Thương lái
5 – Cò lúa 6 – Đại lý vật tư 7 – Khác __________________________________________________
27. Ông (Bà) thƣờng kỳ vọng về giá bán lúa sắp tới dựa vào (Chọn 1 trong các khả năng)
1 – Giá bán lúa đã qua và hiện tại
2 – Thông tin tự thu thập được và từ những người thông hiểu về giá lúa 3 – Không kỳ vọng gì cả 4 – Khác: ____________________
28. Theo Ông (Bà), giải pháp để bình ổn giá bán lúa cho nông hộ là: _________ ___________________________________________________________________
29. Ông (Bà) đã làm nghề trồng lúa trong: năm
30. Biến đổi khí hậu (mƣa nắng thất thƣờng, nƣớc biển dâng gây ngập mặn, hạn hán,…) có ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất lúa của gia đình không? 0 – Không; 1 – Có
31. Nếu chọn 1 (Có) ở Câu 30 thì giải pháp để giảm thiểu rủi ro này là: __ ________________________________________________________________
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY
Mô hình kiểm duyệt Tobit
tobit TYLEVAY NGUOIPT TUOI GIOITINH TRINHDO KHOANGCACH QUENBIET DIENTICHDAT THUNHAP SOLANVAY SAIHEN MUCDICH, ll(0)
Tobit regression Log likelihood = -59.642167 Number of Obs = 80 LR chi2 (11) = 43.13 Pro > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.2655 TYLEVAY Coef Std. Err t P > |t| [95% Conf. Interval] NGUOIPT .02100062 .0634714 0.33 0.742 -.1056158 .1476283 TUOI -.0119298 .0065754 -1.81 0.074 -.0250473 .0294901 GIOITINH .2108213 .2011395 1.05 0.298 -.190441 .6120837 TRINHDO -.0237546 .0266898 -0.89 0.377 -.0769993 .0294901 KHOANGCACH .006563 .0220311 0.30 0.767 -.0373879 .0505139 QUENBIET .3659978 .1427405 2.56 0.013 .0812384 .6507572 DIENTICHDAT -.0128109 .0076487 -1.67 0.098 -.0280696 .0024479 THUNHAP .000196 .0004336 0.45 0.653 -.0006691 .001061 SOLANVAY .0310824 .0133203 2.33 0.023 .0045091 .0576556 SAIHEN -.063687 .0606902 -1.05 0.297 -.184599 .057225 MUCDICH .570469 .1576642 3.62 0.001 .2559376 .8850004 _Cons .600482 .5000375 1.20 0.234 -.3970655 1.598029 Sigma .5465152 .0624299 .4219711 .6710594
Obs. summary: 33 left-censored observations at tylevay <=0 47 uncensored observations
Kiểm tra đa cộng tuyến
Corr NGUOIPT TUOI GIOITINH TRINHDO KHOANGCACH QUENBIET DIENTICHDAT THUNHAP SOLANVAY SAIHEN MUCDICH
nguoipt tuoi trinhdo gioitinh khoangcach quenbiet dientichdat thunhap solanvay Saihen mucdich
nguoipt 1.0000 tuoi 0.2710 1.0000 trinhdo -0.1343 - 0.5015 1.0000 gioitinh -0.0690 - 0.2729 0.3379 1.0000 khoangcach -0.0838 0.0244 0.1571 0.0276 1.0000 quenbiet 0.0026 0.0480 0.1267 -0.0928 0.0486 1.0000 dientichdat 0.2251 0.0815 0.0712 0.0989 -0.0075 -0.1293 1.0000 thunhap 0.0025 0.0371 0.2050 -0.0961 0.1369 0.0850 0.6574 1.0000 solanvay 0.0960 0.1896 -0.0681 0.1032 0.0732 0.0597 0.0204 -0.0697 1.0000 saihen 0.0198 0.1120 -0.2190 -0.0991 -0.0618 0.1342 -0.0546 -0.0655 0.4813 1.0000 mucdich 0.1924 0.0831 -0.0660 0.0440 0.1209 0.1544 -0.1027 -0.0177 0.3942 0.1683 1.0000