Nợ xấu theo hoạt động

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ (Trang 74)

Đề tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu nợ xấu trong nông hộ ta phân tích nợ xấu trong từng hoạt động của các hộ nông dân nhƣ cho vay trong trồng lúa, cải tạo vƣờn, chăn nuôi, thủy sản và máy nông nghiệp. Nhằm giúp ngân hàng thấy rõ đƣợc nợ xấu trong từng hoạt động của nông hộ, hoạt động nào đang chiếm tỷ lệ nợ xấu cao nhất để ngân hàng có nhiều biện pháp khắc phục kịp thời hỗ trợ nông dân ở các hoạt động này vƣợc qua khó khăn tiếp tục sản xuất; tăng khả năng trả nợ cho NH giúp NH giảm tỷ lệ nợ xấu trong cho vay nông hộ xuống mức thấp nhất có thể.

Bảng 4.20 Nợ xấu theo hoạt động của nông hộ 6 tháng đầu năm 2013 - 2014 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012 so với 2011 Chênh lệch 2013 so với 2012 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Cây lúa 1.268 1.735 1.971 467 36,83 236 13,6 Cải tạo vƣờn 897 113 41 (784) (87,4) (72) (63,72) Chăn nuôi 9.376 6.718 6.256 (2.658) (28,35) (462) (6,88) Thủy sản 48.972 41.513 35.193 (7.459) (15,23) (6.320) (15,22) Máy nông nghiệp 962 204 18 (758) (78,79) (186) (91,18)

Tổng nợ xấu 61.475 50.283 43.479 (11.192) (18,21) (6.804) (13,53)

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Bảng 4.21 Nợ xấu theo hoạt động của nông hộ 6 tháng đầu năm 2013 - 2014 Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014 so với 2013 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ % Cây lúa 1.669 2.300 631 37,81 Cải tạo vƣờn 127 96 (31) (24,41) Chăn nuôi 8.770 8.120 (650) (7,41) Thủy sản 38.298 44.771 6.473 16,9

Máy nông nghiệp 484 - (484) (100)

Tổng nợ xấu 49.348 55.287 5.939 12,03

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.9 Cơ cấu nợ xấu theo hoạt động của nông hộ 2013 – 2014 2,06% 1,46% 15,25% 79,66% 1,56% 2011 3,45% 0,22% 13,36% 82,56% 0,41% 2012 4,53% 0,09% 14,39% 80,94% 0,04% 2013 Cây lúa Cải tạo vƣờn Chăn nuôi Thủy sản

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.10 Cơ cấu nợ xấu cho vay theo hoạt động của nông hộ 6 đầu năm 2013 – 2014

Nợ xấu trong hoạt động trồng lúa tăng lên về sản lƣợng và tỷ trọng qua các năm. Năm 2012 nợ xấu của hoạt động này tăng lên 1.735 triệu đồng, tăng 467 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 36,83% so với năm 2011. Đến năm 2013 thì nợ xấu có tiếp tục tăng lên 1.971 triệu đồng, tăng 236 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 13,60% so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014 thì nợ xấu của là 2.300 triệu đồng, tăng 631 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 37,81%. Và chiếm tỷ trọng ngày càng cao từ 2,06% năm 2011 lên 4,53% năm 2013. Nhìn chung nợ xấu trong hoạt động này tăng lên qua các năm. Nguyên nhân là do việc trồng lúa của ngƣời dân trong những năm gần đây thuận lợi sản lƣợng tăng nhƣng lại gặp khó khăn trong việc xuất khẩu cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới giá lúa gạo của Việt Nam không ngừng giảm do giá lúa gạo của Thái Lan và Indonexia liên tục giảm đã ảnh hƣởng rất lớn đến sức cạnh tranh lúa gạo của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới. Sản lƣợng xuất khẩu giảm, giá lúa gạo cũng giảm nhƣng giá vật tƣ sản xuất lại tăng cao làm cho ngƣời dân gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng ra sức cho vay hộ trợ cho ngƣời dân vƣợc qua khó khăn nhƣng đến nay vẫn chƣa tháo gỡ đƣợc. Vì vậy dẫn đến nợ xấu không trả đƣợc tăng lên qua các năm.

Hoạt động thủy sản chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản lƣợng xuất khẩu, bởi vì đây là ngành của Việt Nam đƣợc thừa nhận rộng rãi là có lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh quốc tế. Ngành này cũng có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển nông thôn của Thành phố Cân Thơ và là ngành mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho ngƣời dân vì thế ngành thủy sản rất cần nhiều vốn để phát triển nên ngân hàng cũng chú trọng cho vay trong ngành nay, nợ xấu của ngành nay chiếm

3,38% 0,26% 17,77% 77,61% 0,98% 6 tháng đầu năm 2013 4,16% 0,17% 14,69 % 80,98 % 0,00% 6 tháng đầu năm 2014

tỷ trọng tƣơng đối cao nhƣng có sự giảm xuống qua các năm. Cụ thể năm 2012 thì nợ xấu của hoạt động này là 41.513 triệu đồng, giảm 7.459 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 15,23% so với năm 2011. Năm 2013 thì tình hình nợ xấu tiếp tục giảm xuống còn 35.193 triệu đồng, giảm 6.320 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 15,22% so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014 thì nợ xấu là 44.771 triệu đồng, tăng 6.473 triệu đồng, hay tăng 16,90% so với cùng kỳ năm ngoái. Do đây là hoạt động có tỷ trọng nợ xấu tƣơng đối cao trên 80% nên những năm vừa qua ngân hàng đã đặt biệt chú trọng việc xử lý nợ xấu trong lĩnh vực này nhƣ sàng lọc và tái cơ cấu các khoản nợ xấu; tăng hạn mức tín dụng, giảm lãi suất, điều chỉnh kỳ hạn; tiếp tục hỗ trợ cho vay các hộ dân còn gặp khó khăn về vốn; liên kết với các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ thị trƣờng tạo đầu ra cho hộ nông dân, bảo đảm đƣợc thu nhập và khả năng trả nợ cho các hộ dân.

Nợ xấu trong hoạt động chăn nuôi liên tục giảm xuống qua các năm. Cụ thể năm 2012 thì nợ xấu của hoạt động này là 6.718 triệu đồng, giảm 2.658 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 28,35% so với năm 2011. Năm 2013 thì tình hình nợ xấu tiếp tục giảm xuống còn 6.256 triệu đồng, giảm 462 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 6,88% so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014 thì nợ xấu là 8.120 triệu đồng, giảm 650 triệu đồng, hay giảm 7,41% so với cùng kỳ năm ngoái. Nợ xấu các hoạt động còn lại là cải tạo vƣờn và máy nông nghiệp, cũng có xu hƣớng giảm dần qua các năm điển hình là nợ xấu trong hoạt động cho vay mua máy nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 là 0 triệu đồng. Mặc dù những năm vừa qua ngành chăn nuôi và trồng trọt cũng còn gặp nhiều khó khăn nhƣ dịch bệnh, thiên tai, giá cả gia súc, gia cầm giảm. Nhƣng nhìn chung nợ xấu trong các hoạt động này liên tục giảm qua các năm cho thấy sự hiệu quả trong các chính sách tín dụng của ngân hàng trong công tác kiểm soát, quản lý nợ xấu. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho hoạt động cho vay nông hộ của ngân hàng cho thấy các khoản cho vay này hoạt động rất tốt một phần cũng nhờ các chính sách ƣu đãi của ngân hàng trong việc giảm lãi suất cho vay, gia hạn thời gian trả nợ cho nông dân và cho vay có chọn lọc nên chất lƣợng các khoản vay ngày càng đƣợc nâng cao.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ (Trang 74)