- Hao hụt và tổn thất nguyên liệu qua từng công đoạn:
TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 5.1 Sàng rung làm sạch.
5.6. Thùng hòa trộn.
Thùng hòa trộn dùng để trộn nước với bột sắn có thân hình trụ tròn, đáy hình nón góc nghiêng 450C, trên nắp có gắn động cơ có cánh khuấy, bột và sắn nguyên liệu, enzym cho vào trên thùng, còn nguyên liệu được rút ra ở đáy thùng và có cửa
vệ sinh.
Theo bảng 4.5: Lượng bột sắn đưa vào hòa trộn trong 1 giờ là: 6282,216 (kg) Thể tích sắn chiếm chổ: V1= 762 216 , 6282 = 8,244 (m3) Khối lượng riêng của nước là:ρ= 1000 (kg/m3)
Khối lượng nước hòa trộn trong 1 giờ là: 29553,264 (kg/h) Thể tích nước hòa trộn trong 1 giờ: Vnước = 1000
264 , 29553
= 29,553(m3) Thể tích nguyên liệu: VN = V1 + Vnước = 8,244 + 29,553= 37,780(m3/h)
Chọn 2 thiết bị hòa trộn, hệ số chứa đầy là 0,85 Tiến thành phối trộn trong 1/2 giờ.
Vậy thể tích của nồi: VN = 0,85 2 2
780 , 37
×
× = 11,117(m3) Tính kích thước nồi hòa trộn:
VN = Vtrụ + Vnón = 2 ( 3 3) 4 24 D D d H tg π × +π − × α (***) Trong đó: Chiều cao phần nón: h=
D - d 2 ×tgα
; α = 450 nên Chọn: H = 1,3D: Chiều cao phần trụ, với D: Đường kính thùng.
Thay vào (***): ta tính được D theo công thức sau: D = 2,152(m) Chiều cao phần trụ: H = 1,3×D = 1,3 × 2,52=2,78(m)
Chiều cao phần nón: h =1,025 (m)
Chọn: h1 = 0,6m: Chiều cao nắp thùng để lắp mô tơ gắn cánh khuấy. h2 = 0,15m: Chiều cao của ống dẫn dịch.
Vậy tổng chiều cao của nồi là:
Hnồi = H + h + h1 + h2 = 2,78 + 1,025+ 0,6 + 0,15 = 4,555(m) Tốc độ cánh khuấy trong thời gian hòa bột là: 45 - 50 (v/phút).
Vậy ta chọn 1 thùng hòa trộn.